Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 28+29: Khai thác và bảo vệ rừng - Trường THCS Phan Đình Phùng
I – Các loại khai thác rừng:
1. Điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng:
- Giống nhau: Đều chặt hạ cây rừng.
- Khác nhau: Thời gian chặt hạ, số lần chặt hạ và cách phục hồi rừng.
2. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì:
- Đất bị rửa trôi à bào mòn à lũ lụt.
- Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển à không thể khai thác trắng.
- Khai thác rừng không trồng rừng ngay thì rừng sẽ khó tự phục hồi.
II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 28+29: Khai thác và bảo vệ rừng - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 28+29: Khai thác và bảo vệ rừng - Trường THCS Phan Đình Phùng
Công nghệ lớp 7 CHÀO CÁC EM HỌC SINH I – Các loại khai thác rừng: Các đặc điểm chủ yếu Loại khai Lượng cây Số lần Thời Cách phục hồi thác rừng chặt hạ chặt gian rừng hạ chặt hạ Khai thác Toàn bộ cây 1 lần Trong 1 Trồng rừng trắng rừng mùa khai thác Khai thác Toàn bộ cây 3 – 4 5 – 10 Rừng tự phục dần rừng lần năm hồi bằng tái chặt sinh tự nhiên Khai thác Chọn chặt Kéo Kéo dài Rừng tự phục chọn một số cây dài hồi bằng tái theo yêu cầu sinh tự nhiên 2. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì: - Đất bị rửa trôi → bào mòn → lũ lụt. - Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển → không thể khai thác trắng. - Khai thác rừng không trồng rừng ngay thì rừng sẽ khó tự phục hồi. Đất rừng xói mòn Hình 35: Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 - 1995 Diện tích rừng tự Độ che phủ của Diện tích đồi trọc nhiên rừng 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% không đáng kể 1943 1995 1943 1995 1943 1995 Ghi nhớ (sgk/74) - Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng. Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 – 4 lần chặt, trong 5 – 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng. - Hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép khai thác chọn. Với các rừng có trữ lượng gỗ cao, chỉ được chặt cây cao to. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng gì? ? Tình hình rừng ở nước ta giai đoạn 1943-1945 Diện tích rừng Độ che phủ của Diện tích đồi tự nhiên rừng trọc 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% Không đáng kể 1943 1995 1943 1995 1943 1995 Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích Bảo vệ rừng nhằm mục đích ? gì? Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích 2. Biện pháp Bảo vệ rừng bằng các biện pháp ? nào? Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích Mục đích của việc khoanh nuôi ? rừng là gì? Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những Đáp án nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích 2. Đối tượng khoanh nuôi - Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích 2. Đối tượng khoanh nuôi 3. Biện pháp - Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc, chống chặt phá cây gieo giống và cây con tái sinh, tổ chức phòng chống cháy - Phát dọn cây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung. - Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_7_bai_2829_khai_thac_va_bao_ve_rung_truo.ppt