Bài giảng Đại số 8 - Bài: Phương trình tích - Trường THCS Phan Đình Phùng

Nhận xét: Để giải phương trình đưa về dạng phương trình tích

+ Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích .

Trong bước này, ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái ( lúc này vế phải là 0 ), rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.

+ Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.

pptx 13 trang minhvy 08/05/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Bài: Phương trình tích - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số 8 - Bài: Phương trình tích - Trường THCS Phan Đình Phùng

Bài giảng Đại số 8 - Bài: Phương trình tích - Trường THCS Phan Đình Phùng
 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH 
 THAM DỰ TIẾT HỌC:
 MÔN: ĐẠI SỐ 8 HS trả lời nhanh ?1
?1: Phân tích đa thức P(x) = (x2 − 1) + (x + 1)(x −2) thành nhân tử
 Giải: P(x) = (x2− 1) + (x + 1)(x − 2)
 = (x–1)(x + 1) + (x + 1)(x- 2) 
 = (x + 1)[(x – 1) + (x – 2)]
 = (x + 1)(x – 1 + x – 2)
 = (x + 1)(2x – 3) 1. Phương trình tích và cách giải
 Phương trình tích có dạng A(x)B(x) = 0
Cách giải: 
 A(x)B(x) = 0 
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
1) Giải A(x) = 0
2) Giải B(x) = 0
Tập nghiệm của phương trình là tất cả các nghiệm của các 
phương trình A(x)=0 và B(x) = 0. 2. Áp dụng
 Ví dụ 2. Giải phương trình: (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Nhận xét: Để giải phương trình đưa về dạng phương trình tích 
+ Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích .
Trong bước này, ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái ( lúc 
này vế phải là 0 ), rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái 
thành nhân tử. 
+ Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận. Ví dụ 3. 
a) (x – 1)(x23+= 3x – 2) – (x –1) 0 b) (x3+ x 3 ) + ( x 2 + x ) = 0 
 x3+ 3x 2 – 2x – x 2 – 3x + 2 – x 3 + 1 = 0 xx32+ 2x + = 0 
 2x2 – 5x + 3 = 0 x(x2 + 2x + 1) = 0 
 2x2 – 2x – 3x + 3 = 0 =x(x + 1)2 0 
 =(2x2 – 2x) – (3x – 3) 0 x = 0
 2
 =2x(x –1) – 3(x –1) 0 (x += 1) 0
 =(x –1)( 2x – 3) 0 x = 0
 2xx− 3 = 0 2 = 3 x +=10
 xx−1 = 0 = 1 x = 0
 3 x =−1
 x = 3
 2 
 Vậy S = ;1 Vậy S = {0; –1}
 x =1 2 3. Tổng kết kiến thức CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_8_bai_phuong_trinh_tich_truong_thcs_phan_di.pptx