Bài giảng Địa lí 6 - Bài 20: Hơi nước trong không khí. mưa - Lê Thị Minh Diệu

1. Hơi nước và độ ẩm của không khí

- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao)

2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất

Quá trình tạo thành mây, mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

ppt 37 trang minhvy 08/05/2024 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 20: Hơi nước trong không khí. mưa - Lê Thị Minh Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 20: Hơi nước trong không khí. mưa - Lê Thị Minh Diệu

Bài giảng Địa lí 6 - Bài 20: Hơi nước trong không khí. mưa - Lê Thị Minh Diệu
 Môn ĐỊA LÍ 6
Gv dạy: LÊ THỊ MINH DIỆU
Trường THCS Phan Đình Phùng Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí Nêu nguồn cung cấp hơi nước chính trong không khí ?
 BIỂN HỒ, AO
Sông, suối Thực, động vật Con người Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
 Tại sao trong không khí lại có độ ẩm? 
 Do không khí có chứa hơi nước, nên 
 không khí có độ ẩm. Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí em hãy cho biết lượng hơi 
Emnước có tối nhận đa mà xét không gì về mối khí quanchứa hệđược giữa khi nhiệt có nhiệt độ và độ: lượng 100C, hơi 20 nước0C, 30 có0C trong ? không 
khí?
 Lượng hơi nước (g/m3)
 Nhiệt độ (0C)
 0 2
 10 5
 20 17
 30 30
 Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng 
 cao) Em hiểu thế nào là độ bão hòa hơi nước trong không khí?
Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa. Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất trong điều kiện:
 + Không khí ẩm, ổn định
 + Tiếp xúc với mặt đất lạnh
 • Sương móc
 • Sương mù
 Sương:
 • Sương khói
 • Sương muối
HS đọc bài đọc thêm Sương mù (lơ lửng trong không khí mà dày đặc)
Sapa Sương muối (các hạt nước trở thành các hạt băng nhỏ, trắng, giống như những hạt muối 
 do nhiệt độ hạ xuống rất thấp) Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 
 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
 a.Quá trình tạo thành mây, mưa: khi Một số hình ảnh mưa
 không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi 
 nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước 
 nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận 
 lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các 
 hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành 
 mưa.
 MưaMưa dầm đá
 MưaMưaTuyết rào phùn rơi Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
 a. Quá trình tạo thành mây, mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi 
 nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận 
 lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành 
 mưa.
 - Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa (vũ kế) 
 - Đơn vị: mm(milimet) Quan sát biểu đồ lượng mưa của TP. HCM, hoàn thành bài tập sau
Câu 1: Tháng nào có
lượng mưa nhiều nhất?
Lượng mưa khoảng bao mm
nhiêu mm? 
Câu 2: Tháng nào có 350
lượng mưa ít nhất? 300
Lượng mưa khoảng bao
 250
nhiêu mm?
 200
 150
 100
 50
 0 tháng
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 Dựa vào hình 54, hãy:
- Xác- Nhận định xét các sự khu phân vực bố có lượng lượng mưa mưa trên trung thế bình giới. năm trên 2000 mm, các khu 
vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm. Bài tập
 Câu 1: Sự ngưng tụ hơi nước trong không khí có thể sinh ra các hiện tượng: 
 sương, mây, mưa, mưa đá, tuyết rơi
 a. Đúng. 
 b. Sai.
Câu 2: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
 a. Nhiệt độ không khí tăng.
 b. Khi nhiệt độ không khí giảm.
 c. Không khí bốc lên cao.
 d. Tất cả đều đúng. Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí 
 sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
 Khi đã bão hòa hơi nước, mà vẫn được 
cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh do 
 bốc lên cao,.... Trình bày quá trình tạo thành 
 mây, mưa?
* Quá trình tạo thành mây, mưa: khi không khí bốc 
 lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành 
 các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện 
 thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt 
 nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. Dựa vào bảng số liệu lượng mưa TP. Hồ Chí Minh (mm)
Tháng
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TP. Hồ 
Chí 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,0 266,7 116,7 48,3
Minh
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10)
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11,12,1,2,3,4)
 - Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh : 1930,9 mm
 - Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa :1687,3 mm
 - Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô :243,6 mm Bài học kết thúc
Các em nhớ chép bài vào vở khi học lại đến trường cô sẽ kiểm tra vở ghi của các em
Chúc các em học sinh học tập tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_bai_20_hoi_nuoc_trong_khong_khi_mua_le_th.ppt