Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí - Lê Thị Minh Diệu
1. Thành phần của không khí:
- Gồm : khí Nitơ ( chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), hơi nước và các khí khác (chiếm 1%)
- Lượng hơi nước, tuy hết sức nhỏ bé, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa....
2. Các khối khí
-Do ảnh hưởng của vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí lục địa và đại dương
- Tính chất của mỗi loại (SGK/54)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí - Lê Thị Minh Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí - Lê Thị Minh Diệu
KÍNH CHÀO CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 GVTH: LÊ THỊ MINH DIỆU CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm : khí Nitơ ( chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), hơi nước và các khí khác (chiếm 1%) - Lượng hơi nước, tuy hết sức nhỏ bé, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa.... Trong không khí gồm có những thành phần nào? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Nêu vai trò của hơi nước trong không khí ? Chủ đề: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm : khí Nitơ ( chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), hơi nước và các khí khác (chiếm 1%) - Lượng hơi nước, tuy hết sức nhỏ bé, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa.... 2. Các khối khí -Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí? Do ảnh hưởng của vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc -Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh? do nhiệt độ. -Căn cứ vào đâu người ta chia khối khí đại dương, lục địa? Bề mặt tiếp xúc bên dưới là địa dương hay lục địa. - Nêu tính chất của mỗi loại . Dựa vào nôi dung mục 3/sgk/56 kết hợp với hiểu biết bản thân hãy cho biết: Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ? Quan sát vào hình 48.2, hãy tính sự chênh lệch về độ cao của hai địa điểm trong hình. Quan sát hình 49: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của nhiệt độ từ xích đạo đến cực? Giải thích. NhiệtTại saođộ khôngvề mùa khí hạ ,thay những đổi miềntùy theo gần vịbiển trí cógần không hay xa khí biển mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? Đất, đá mau nóng, mau Nhiệt độ không nguội Sự khác biệt Đặc tính hấp khí khác nhau về nhiệt độ thụ nhiệt của giữa miền gần giữa bề mặt đất và nước biển và miền đất và bề mặt khác nhau nằm sâu trong nước Nước nóng lục địa chậm, lâu nguội Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương Quan sát Hình 49 hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực ? - Nhiệt độ giảm dần từ XĐ đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. Theo em không khí có trọng lượng hay không? Khí áp kế kim loại Khí áp kế thủy ngân 1013milibar 760 mm Mặt nước biển 1013 milibar ~ 760 mmHg => Khí áp trung bình Trên bề mặt Trái Đất các đai khí áp được phân bố như thế nào? Các đai áp thấp nằm ở vĩ độ bao nhiêu? Các đai áp cao nằm ở vĩ độ bao nhiêu? + Các đai áp cao : 300B, 300N 900B, 900N + Các đai áp thấp: 00, 600B, 600N a. Các loại gió trên Trái ất : 900 600 300 00 300 600 900 Cực Bắc Quan sát hình vẽ “Các đai Đai áp cao (+) khí áp và gió” hoàn thành Gió Đông phiếu học tập. 600B Đai áp thấp 600B cực Gió Tây ôn đới 300B Đai áp cao 300B 0 0 Đai áp thấp 00 Tín phong 300N Đai áp cao 300N Gió Tây ôn đới 600N Đai áp thấp 600N Gió Đông Đai áp cao (+) cực Cực Nam CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1.GióTín Phong: Thổi từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo - Hướng : + BBC : Đông Bắc + NBC : Đông Nam 3. Gió Đông Cực : Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam -Hướng : + BBC : Đông Bắc + NBC : Đông Nam Chí tuyến B Xích đạo Chí tuyến N BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Điện gió tỉnh Bạc Liêu Điện gió tỉnh Bình Thuận Câu 5. Khí áp là gì? a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm. c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển Câu 6. Nguyên nhân sinh ra gió là do: a. Sự chuyển động của không khí. b. Chênh lệch giữa khí áp cao và khí áp thấp. c. Vận động tự quay của Trái Đất Đây là gió gì? Gió Đông cực Gió Tây ôn đới Gió Tín phong(gió Mậu dịch) Gió Tây ôn đới Gió Đông cực Bài học kết thúc Các em nhớ chép bài vào vở khi học lại đến trường cô sẽ kiểm tra vở ghi của các em Chúc các em học sinh học tập tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_chu_de_lop_vo_khi_le_thi_minh_dieu.ppt