Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề: Đông Nam Á - Tiết 23 đến 25: Ôn tập bài 15,16,17 - Trần Thị Thúy Hà
Các nước trong khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong:
- Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc: cùng là thuộc địa của thực dân châu Âu ( Pháp, Anh, Hà Lan...)sau chiến tranh thế giới II nổi dậy đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Trong sinh hoạt: lúa gạo là nguồn lương thực chính.
- Trong sản xuất: trồng lúa nước, lấy trâu, bò làm sức kéo.
=> Tất cả những nét tương đồng trên là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện để cùng nhau đưa nền kinh tế của khu vực ngày càng đi lên.
Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.
=> Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề: Đông Nam Á - Tiết 23 đến 25: Ôn tập bài 15,16,17 - Trần Thị Thúy Hà
Thiên nhiên Bắc Mĩ Môn ĐỊA LÍ 8 Giáo viên : Trần Thị Thúy Hà Trường THCS Phan Đình Phùng 1. Đặc điểm dân cư: Lãnh thổ Số Mật độ dân số trung Tỉ lệ gia tăng tự (triệu người) bình (người/km2) nhiên(%) Đông Nam Á 536 119 1,5% Châu Á 3766* 119 1,3 Thế giới 6215 46 1,3 =>So ĐNÁ sánh là số vùng dân, đôngmật độdân dân (536 số trungtriệu bình,người),chiếm tỉ lệ gia tăng 14,2% dân dânsố tựsố nhiênchâu củaÁ, 8,6% khu dân số thếvực giới. Đông Mật Nam độ dân Á so số với bằng châu trung Á, và bình thế giớicủa ?châu Rút raÁ, nhậngấp hơn xét về2 lần đặc so điểm với thếdân giới.cư Tỉ lệ giaĐông tăng Namtự nhiên Á? cao hơn châu Á và thế giới, đạt 1,5% (năm 2002). Dựa vào hình 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư của các nước Đông Nam Á - Dân cư phân bố không đều, tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển. 1. Đặc điểm dân cư: - Là khu vực đông dân 659 triệu người (2018) - Dân số trẻ nguồn lao động dồi dào 2. Đặc điểm xã hội: Một số tôn giáo lớn ở Đông Nam Á Phật giáo Thiên chúa giáo Hồi giáo Cao đài Ấn Độ giáo Hồi giáo ở Malaixia, Inđônêxia, Brunây, Xingapo ( thờ thánh Ala, cấm ăn thịt chó, lợn, cấm uống rượu, cầu nguyện 5 lần trong ngày, trong tháng Ra-ma-đa phải ăn chay.) Chùa Vàng – Thái Lan Chùa That Luang (Lào) Người Việt Nam và người Inđônêxia cùng có trống đồng Đồng ruộng ở Philippin Đồng ruộng ở Việt Nam 3.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc * Giai đoạn 1. - Các nước ĐNA đều là thuộc địa. - Tập trung SX lương thực, trồng cây hương liệu, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. Cung cấp cho các nước đế quốc. * Giai đoạn 2. Hiện nay Mức tăng trưởng kinh tế nhanh Nước tăng trưởng đều (1990-1996) Malaixia; Philippin; Việt Nam Nước có mức tăng trưởng Inđônêxia ; Thái Lan ; không đều Xin-ga-po Nước có kinh tế phát triển kém Malaixia; Philippin; Thái Lan. (1998) năm trước Nước có mức tăng trưởng giảm Việt Nam, Xingapo nhưng không lớn Những nước đạt mức tăng Malaixia; Việt Nam, Xingapo (2000) trưởng dưới 6% Những nước đạt mức tăng trên Inđônêxia ; Philippin; Thái Lan. 6 % Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước củaQua từng bảng quốc trên,nhận gia tăng xét giảm về sự như thay thế đổi nào? cơ cấu(Cam kinh-pu -tếchia, của Lào,các quốc Phi- lipgia-pin, trong Thái khu Lan) vực? Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1980 2000 1980 2000 1980 2000 Cam-pu-chia 55,6 37,1 11,2 20,5 33,2 42,4 Lào 61,2 52,9 14,5 22,8 24,3 24,3 Phi-lip-pin 25,1 16,0 38,8 31,1 36,1 52,9 Thái Lan 23,2 10,5 28,7 40,0 48,1 49,5 Quốc gia Campuchia Lào Philippin Thái Lan Tỉ trọng ngành Nông nghiệp Giảm 18,5% Giảm 8,3% Giảm9,1% Giảm 12,7% Công nghiệp Tăng 9,3% Tăng 8,3% Giảm 7,7% Tăng 11,3% Dịch vụ Tăng 9,2% Không tăng, Tăng 16,8% Tăng 1,4% giảm 1. Đặc điểm dân cư: 2. Đặc điểm xã hội: 3.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc - Trong thời gian qua các nước Đông Nam Á đã có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, điển hình như: Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, song chưa vững chắc. 4. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi (giảm nông nghiệp, phát triển công nghiệp và dịch vụ) Ngành Phân bố Điều kiện phát triển Cây lương thực: Lúa gạo tập trung ở Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước Nông nghiệp đồng bằng châu thổ, vùng ven biển tưới tiêu chủ động. Cây CN: Cà phê, cao su, mía trồng Đất đai và kĩ thuật canh tác lâu trên cao nguyên đời, khí hậu nóng khô Luyện kim : Việt Nam, Thái Lan, Tập trung các mỏ kim loại. Philippin, Inđônêxia (phân bố Gần biển thuận tiện cho việc ven biển) xuất khẩu nhập nguyên liệu. Công nghiệp Chế tạo máy: Có ở hầu hết các Gần hải cảng thuận tiện nước, chủ yếu ở các trung tâm CN nhập nguyên liệu, xuất gần biển khẩu sản phẩm Hóa chất, lọc dầu: tập trung ở bán đảo Nơi có nhiều mỏ dầu lớn Mã Lai, Inđônêxia, Brunây Khai thác vận chuyển xuất khẩu thuận tiện 1. Đặc điểm dân cư: 2. Đặc điểm xã hội: 3.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc 4. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. Hiệp hội các nước ĐNÁ được thành lập vào ngày tháng năm nào? Mục tiêu hoạt động của ASEAN Thời gian Hoàn cảnh lịch sử Mục tiêu của hiệp hội Ba nước Đông Dương đang Liên kết về quân sự Năm 1967 tiến hành cuộc chiến đấu giải phóng đất nước Xu hướng hợp tác kinh tế Cuối thập niên 70, Các nước Đông Dương xây dựng kinh tế xuất hiện và ngày càng phát đầu 80 triển. Giữ vững hoà bình, an Xu thế toàn cầu hóa, giao ninh, ổn định khu vực, xây lưu, hợp tác giữa các nước dựng một cộng đồng hòa Thập niên 90 ngày càng mở rộng, quan hệ hợp, cùng phát triển kinh giữa các nước trong khu vực tế. được cải thiện Các nước trong khu vực Đoàn kết hợp tác vì một 12/1998 cùng mong muốn hợp tác để ASEAN hòa bình, ổn định phát triển kinh tế - xã hội. và phát triển đồng đều. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hoạt động dựa trên nguyên tắc chính nào? HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN 35 Dựa vào kiến thức đã học và kết hợp quan sát lược đồ em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Lược đồ các nước thành viên ASEAN Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đã đạt kết quả gì khi hợp tác phát triển kinh tế? 1. Đặc điểm dân cư: 2. Đặc điểm xã hội: 3.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc 4: Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. - Gồm 10 quốc gia thành viên. - Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian - Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện. 6. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội - Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và văn hóa, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế. - Hiệp hội các nước ASEAN hợp tác trên nhiều lĩnh vực. - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi nước. 1. Đặc điểm dân cư: 2. Đặc điểm xã hội: 3.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc 4: Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. - Gồm 10 quốc gia thành viên. - Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian - Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện. 6. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội - Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và văn hóa, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế. - Hiệp hội các nước ASEAN hợp tác trên nhiều lĩnh vực. - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi nước. 7. Việt Nam trong ASEAN 1. Đặc điểm dân cư: 2. Đặc điểm xã hội: 3.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc 4: Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. - Gồm 10 quốc gia thành viên. - Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian - Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện. 6. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội - Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và văn hóa, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế. - Hiệp hội các nước ASEAN hợp tác trên nhiều lĩnh vực. - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi nước. 7. Việt Nam trong ASEAN - Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để hợp tác phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua. CỦNG CỐ: Câu 1: Đây là mục tiêu của những năm đầu của ASEAN Q U Â N S Ự Câu 3: Điều mà các nước thành viên của ASEAN đều mong muốn để cùng nhau phát triển H Ợ P T Á C Bài học kết thúc Các em nhớ chép bài vào vở khi học lại đến trường cô sẽ kiểm tra vở ghi của các em Chúc các em học sinh học tập tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_chu_de_dong_nam_a_tiet_23_den_25_on_tap_b.ppt