Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 50, Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
a) Từ dãy Bạch Mã (160B trở vào Nam)
•b) Chế độ mưa:
•- Không đồng nhất, đặc biệt duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11)
•- Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng( T5-T10) chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng
•- Do vị trí gần xích đạo( khí hậu cận nhiệt) ít chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc
•- Mùa khô kéo dài do ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ ảnh hưởng dòng biển lạnh đông bắc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 50, Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 50, Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Chào mừng các em đến với bài học 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ Bạch Mã 16° Xác định vị trí của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? Từ Bạch Mã đến Cà Mau. Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ Tìm khu vực Tây nguyên , Duyên Hải Nam Trung Bộ và ĐB S.Cửu Long Mũi Cà Mau 8°30’B • b) Chế độ mưa: • - Không đồng nhất, đặc biệt duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11) • - Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng( T5-T10) chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng • - Do vị trí gần xích đạo( khí hậu cận nhiệt) ít chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc • - Mùa khô kéo dài do ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ ảnh hưởng dòng biển lạnh đông bắc 3-Trường sơn nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn • Dựa vào lược đồ, nêu đặc điểm chung địa hình của miền ? Trường sơn nam: núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ, lạnh giá( vùng núi) Xác định trên bản đồ các núi cao trên 2000m: Ngọc linh 2598m, Chư yang sin 2405m... Các cao nguyên: Plây cu, Đắc lắc ,Lâm viên, Mơ nông, Di linh ĐẮC LẮC ĐẮC LẮC LÂM VIÊN DI LINH Cao nguyên Lâm Viên • Cao nguyên Lâm Viên vào những ngày Đà Lạt không có sương mù bao phủ, đứng ở trung tâm thành phố, bạn có thể nhìn thấy rặng núi Lang Biang với đỉnh cao nhất 2.169m so với mặt biển. Cách thành phố Đà Lạt khoảng 12km về hướng Bắc, Lang Biang là một trong ba đỉnh cao nhất của cao nguyên Lâm Viên - Đà Lạt. Đất đỏ ba zan thích hợp với cây công nghiệp: chè, cà phê, tiêu, điều DỨA CHÈ BẢO LỘC Hồ Tơ Nưng: vết tích của núi lửa Đồng bằng sông Cửu Long Nêu nguyên nhân hình thành đồng bằng Nam Bộ? Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông Đồng Nai và sông Mê Kông bồi đắp, bằng phẳng chiếm diện tích lớn 3. Trường sơn nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn -Trường Sơn nam: là khu vực núi cao và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. (Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, nhưng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu miền núi và cao nguyên.) -Đồng bằng Nam Bộ: rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước. Nêu giá trị kinh tế của rừng? Rừng Tây Nguyên cung cấp gỗ và các lâm sản quí: voi, hươu nai, cây làm thuốc, quặng bô xít Rừng ngập mặn cung cấp gỗ, thủy sản, chim trời... Diện tích rừng chiếm 60% diện tích cả nước Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam có trữ lượng lớn, khai thác tổ yến BÀI 43: MỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 4- Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác. - Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn. - Tài nguyên rừng: phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước) - Tài nguyên biển: đa dạng và có giá trị to lớn (biển có nhiều tiềm năng thuỷ hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị về giao thông vận tải biển). - Khó khăn của vùng: khô hạn kéo dài, dễ gây ra hạn hán cháy rừng.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_tiet_50_bai_43_mien_nam_trung_bo_va_nam_b.ppt