Bài giảng GDCD 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

1. Nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn giao thông

- Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt.

- Đường xấu và hẹp.

- Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo an toàn...

2. Quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông

Đối với người đi bộ:

- Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố,

lề đường thì phải đi sát mép đường.

- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng.

Đối với người đi xe đạp:

- Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng.

- Không đi vào phần đuờng dành cho người đi bộ hoặc các

phương tiện khác.

- Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.

- Không mang vác, chở vật cồng kềnh.

- Không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh.

pptx 27 trang minhvy 08/05/2024 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

Bài giảng GDCD 6 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
 BÀI GIẢNG
 GDCD 6
 BÀI 14
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN 
 GIAO THÔNG Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng : “Sau 
chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là 
thảm họa thứ 3 gây ra cái chết và thương vong 
cho loài người ”.
 Tại sao họ lại khẳng 
 định như vậy ? 
Vì hiện nay, tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng 
 của rất nhiều người, nhất là ở Việt Nam chúng ta.
 Thông tin từ báo tuổi trẻ
 Ủy ban An toàn toàn giao thông quốc gia cho biết
theo báo cáo của Bộ Công an, trong 7 ngày Tết Nguyên
đán Canh Tý 2020, cả nước xảy ra 198 vụ tai nạn giao
thông, làm chết 133 người, bị thương 174 người.
 So với cùng kỳ 7 ngày Tết Nguyên đán Kỷ Hợi
2019, tai nạn giao thông giảm cả 3 tiêu chí: giảm 24 vụ
(giảm 10,8%), giảm 7 người chết (giảm 5%), giảm 38
người bị thương (giảm 17,9%).
 Phần lớn số vụ tai nạn và thương vong xảy ra trên
đường bộ (đường cao tốc không xảy ra tai nạn), đường
thủy xảy ra 1 vụ làm 1 người chết, đường sắt không xảy
ra tai nạn.
 Hãy nêu nhận xét của em về tình 
 hình tai nạn giao thông, mức độ 
thiệt hại về người do tai nạn gây ra 
 Số vụ tai nạn, số người chết, người 
 bị thương ngày càng tăng; các vụ tai 
 nạn xảy ra rất thảm khốc. BÀI 14
 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
1. Nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn giao thông
- Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt.
- Đường xấu và hẹp.
- Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo an toàn... BÀI 14
 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
2. Quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông
Đối với người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố,
lề đường thì phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân
thủ đúng.
 Đối với người đi xe đạp, pháp luật 
 nước ta quy định như thế nào? BÀI 14
 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
3. Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số
biển báo thông dụng Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, kí hiệu màu 
đen thể hiện điều cấm. Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình 
vẽ màu trắng nhằm báo hiệu cho người sử dụng biết
điều lệnh phải thi hành. CẤM ĐỖ XE 200 m
Biển báo phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông nhằm thuyết 
minh, bổ sung để hiểu rõ hơn các biển báo khác. BÀI 14
 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
4. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn giao BÀI 14
 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
4. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn giao
 - Đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi
 người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra.
 - Đảm bảo giao thông thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó
 khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động
 của xã hội. Tình huống
“Tan học về đường vắng, muốn thể hiện mình với các bạn,
Hưng đi xe thả hai tay và đánh võng. Không may xe Hưng
vướng vào một bác bán rau đi cùng chiều giữa lòng
đường”.
 Em có nhận xét gì về hành vi của Hưng và bác bán
rau?
 Hưng vi phạm luật giao thông: Buông cả hai tay, đi 
 lạng lách, đánh võng
 Người bán rau cũng vi phạm luật giao thông: Đi bộ 
 giữa lòng đường. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Hoàn thành bài tập a, b, d /SGK trang 38
- Tìm hiểu thêm những quy định về vượt nhau và tránh 
 nhau trên đường. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_gdcd_6_bai_14_thuc_hien_trat_tu_an_toan_giao_thong.pptx