Bài giảng GDCD 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ

1.Một số loại vũ khí thông thường, chất nổ, chất độc hại.

- Vũ khí: Súng, lựu đạn, bom, mìn, lưỡi lê...

- Chất nổ: Thuốc nổ, pháo, ga...

- Chất cháy: Xăng, dầu

- Chất độc hại: Chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thủy ngân...

2. Tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn đó đối với con người và xã hội.

Gây tổn thất to lớn về người và tài sản.Một số loại vũ khí thông thường, chất nổ, chất độc hại.

ppt 40 trang minhvy 17/05/2024 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ

Bài giảng GDCD 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
 VÀ CÁC EM HỌC SINH
 GDCD 8
Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THỊ TỨ
 NĂM HỌC: 2019 - 2020 BÀI 15
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI THẢO LUẬN
Nhóm 1: Vì sao chiến tranh đã kết thúc mà vẫn có người chết do bom mìn? Hậu 
 quả?
- Nguyên nhân: Chiến tranh kết thúc nhưng còn nhiều bom mìn, vật liệu chưa nổ ở 
 khắp nơi chưa được tháo gỡ.
- Hậu quả: Từ năm 1985 - 1995: 25 người chết, 449 người bị thương THẢO LUẬN
Nhóm 2: Từ năm1998 – 2002 đã gây ra những thiệt hại về cháy, nổ như thế 
 nào? Nguyên nhân?
- Từ năm 1998 – 2002 cả nước xẩy ra 5871 vụ cháy, thiệt hại lên tới 902.910 triệu 
 đồng.
- Nguyên nhân: Do bất cẩn, cố ý, Một số hình ảnh của hậu quả do cháy, nổ gây ra Một số hình ảnh của thực phẩm bẩn và hậu quả do 
 ngộ độc thực phẩm gây ra 
 Lòng lợn bị thối mốc Thực phẩm bị nấm mốc
Cá ướp phân URE để tươi lâu hơn Công nhân bị ngộ độc thực phẩm BÀI 15
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
 1. Một số loại vũ khí thông thường, chất nổ, chất độc hại.
 - Vũ khí: Súng, lựu đạn, bom, mìn, lưỡi lê...
 - Chất nổ: Thuốc nổ, pháo, ga...
 - Chất cháy: Xăng, dầu
 - Chất độc hại: Chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thủy ngân... Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ 
 VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ 
 VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: BÀI 15
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
 2. Tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn đó đối với con người và xã hội.
 Gây tổn thất to lớn về người và tài sản.Một số loại vũ khí thông thường, chất nổ, 
 chất độc hại. Cháy nhà do bất cẩn Nạn nhân chất 
độc màu da cam BÀI 15
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
 3. Một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các 
 chât độc hại.
 - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, cháy nổ và 
 các chất độc hại.
 - Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở, sử dụng vũ 
 khí, cháy nổ, và các chất độc hại phải được huấn luyện chuyên môn, có đủ 
 phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ các quy định về an toàn. Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách 
nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng 
và cho phép mới được giữ, chuyên vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, 
chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất chất độc hại phải được huấn luyện về 
cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. chuyên môn và có đủ phương tiện cần 
 thiết và luôn tuân thủ về quy định an 
 toàn. BÀI 15
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
 4. Trách nhiệm của công dân, học sinh.
 - Biết phòng, chống tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.
 - Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.
 - Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi phạm TÌNH HUỐNG
1. Em sẽ làm gì khi bạn bè và các em nhỏ, chơi nghịch các vật lạ, các chất 
nguy hiểm? 
 Khuyên ngăn mọ người không nênvà tránh xa nơi nguy hiểm.
2. Em sẽ làm gì khi có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để 
lấy thuốc nổ? 
 Khuyên ngăn không nên cưa, đục,sẽ gây nguy hiểm chết người, báo cơ 
quan những người có trách nhiệm.
3. Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại em sẽ 
làm gì?
 Cần báo ngay cho cơ quan, những người có trách nhiệm.
4. Em phải làm gì để hạn chế xảy ra tai nạn cháy, nổ trong nhà trường? 
 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, 
nổ... trong nhà trường. Can ngăn, khuyên bảo, tố cáo các hành vi vi phạm 
hoặc xúi giục người khác vi phạm...

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gdcd_8_bai_15_phong_ngua_tai_nan_vu_khi_chay_no_va.ppt