Bài giảng Hình học 9 - Chuyên đề: Các góc của đường tròn - Trường THCS Phan Đình Phùng

A. LÝ THUYẾT

1. Góc ở tâm ( đã được học): là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. Số đo góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.

2. Góc nội tiếp

3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

4. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

5. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

B. BÀI TẬP

pptx 22 trang minhvy 14/06/2024 610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 9 - Chuyên đề: Các góc của đường tròn - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học 9 - Chuyên đề: Các góc của đường tròn - Trường THCS Phan Đình Phùng

Bài giảng Hình học 9 - Chuyên đề: Các góc của đường tròn - Trường THCS Phan Đình Phùng
 CHÀO CÁC EM THAM GIA TIẾT HỌC 
 CHUYÊN ĐỀ: CÁC GÓC CỦA ĐƯỜNG TRÒN
 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
 TỔ TOÁN – LÝ – TIN - KTCN CÁC GÓC CỦA ĐƯỜNG TRÒN
 NỘI DUNG HỌC GỒM 2 PHẦN: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
 CÁC EM GHI BÀI VÀO VỞ VÀ TỰ HỌC TỪ SLIDE 3
 HỌC XONG MỖI LOẠI GÓC CẦN XÁC ĐỊNH ĐƯỢC:
- TÊN GÓC
- CUNG BỊ CHẮN
- GÓC NHƯ THẾ NÀO VỚI CUNG BỊ CHẮN
 A. LÝ THUYẾT
 1. Góc ở tâm ( đã được học): là góc có đỉnh trùng với tâm của 
 đường tròn. Số đo góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.
 2. Góc nội tiếp
 3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
 4. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
 5. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
 B. BÀI TẬP 2. Định lí:
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng 
nửa số đo của cung bị chắn.
 1 1
 EIF = sđ BC EIF = sđ EF
 2 2 3. Hệ quả:
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa 
số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
 A
 1
 CAB= COB
 C O 2
 (Góc nội tiếp và góc ở tâm 
 cùng chắn cung CB)
 B
 d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
 A Vì sao góc CAB 
 gọi là góc nội tiếp 
 B 0
 CAB =chắn90 nữa đường 
C O (Góc nội tiếptròn chắnvậy các nửa em? đường tròn)
 Hãy để ý CB là 
 đường kính nhé II. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Định lí:
- Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
bằng nửa số đo của cung bị chắn. 
 y A x
 m
 O B
 n
 1
 BAx = sđ AmB
 2
 1
 BAy = sđ AnB
 2 III. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 a. Định nghĩa:
- Góc BEC có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) 
được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 - Mỗi góc có đỉnh ở 
 - Góc BEC chắnbên 2 trong cung đường BnC tròn, AmD
 chắn 2 cung nhé!
 - Hãy tìm thêm 3 góc 
 b. Định lí: có đỉnh ở bên trong 
 - Số đo của gócđường có đỉnh tròn ởvà bên xác trong đường tròn 
 bằng nửa tổng địnhsố đo cung hai bị cung chắn bị chắn.
 BEC = sđ BnC+ sđ DmA
 2 B. BÀI TẬP
Bài 1:
a) Biết MAN ˆ = 300 tính PCQˆ ?
b) Nếu PCQ ˆ = 136 0 thì MANˆ = ?
 A
 B
 M N
 C
 Q
 P Bài 2:
Từ một điểm M cố định ở bên ngoài đường tròn (O), ta kẻ 
tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB của đường tròn đó 
Chứng minh rằng: MT2 = MA.MB.
 T
M
 .O
 A
 B Bài 3:
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt 
là điểm chính giữa của AB và AC. Đường thẳng MN cắt 
dây AB tại E và cắt dây AC tại F. Chứng minh tam giác 
AEF là tam giác cân. Bài 4:
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên 
cung nhỏ AC ấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM 
và BC. Chứng minh: ASC = MCA HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Học thuộc 5 loại góc của đường tròn.
 - Xem lại các bài tập đã giải
 - Giải các bài tập trong SGK
 ĐỐ CÁC EM
 GÓC NÀO LẠC LOÀI NHẤT TRONG 5 
 GÓC ĐÃ HỌC, 
 VÌ SAO?
 Hãy suy nghĩ và trả lời nhanh trước khi có 
 đáp án là thắng nhé!
 (ĐỪNG BẤM CHUỘT NỮA NHÉ, CHỜ 
 20 S CÓ KẾT QUẢ)
Góc ở tâm lạc loài nhất, chỉ có nó là bằng sđ 
của cung bị chắn, các góc khác bằng nữa, nữa 
tổng, hoặc nữa hiệu các cung bị chắn.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_9_chuyen_de_cac_goc_cua_duong_tron_truong.pptx