Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Oxi (Tiếp theo) - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy. Không khí - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng

NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU

1. Các thông tin KHHH, NTK, CTPT, PTK của oxy.

2. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxy.

3. Các khái niệm: sự oxy hóa, oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxi.

4. Cách điều chế và ứng dụng của oxy.

5. Các loại phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy..

6. Tính theo PTHH dạng toán có chất dư, có tạp chất.

7. Thành phần của không khí, biết cách bảo vệ môi trường không khí không bị ô nhiễm..

pptx 16 trang minhvy 17/05/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Oxi (Tiếp theo) - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy. Không khí - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Oxi (Tiếp theo) - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy. Không khí - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng

Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Oxi (Tiếp theo) - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy. Không khí - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng
 NHỮNG BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II MÔN : HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2019-2020
 ( THEO CV 1113BGD-ĐT 30/03/2020)
TT Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
 Khuyến khích học sinh tự đọc
 24. Tính chất của oxi. Mục II.1.b. Với photpho (bài 24)
 25. Sự oxi hóa. Phản Tích hợp thành một chủ đề: Oxi
 ứng hóa hợp. Ứng dụng Gợi ý một số nội dung dạy:
1 của oxi. + Tính chất vật lý
 26. Oxit. Cả 4 bài + Tính chất hóa học đồng thời rút ra các khái niệm: sự oxi hóa, khái niệm oxit, 
 27. Điều chế oxi-Phản oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxit thông dụng, phản ứng hóa hợp.
 ứng phân hủy. + Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ hợp chất giàu oxi, chỉ 
 thực hiện 1 trong 2 thí nghiệm): rút ra khái niệm phản ứng phân hủy.
 Mục II.1. Sự cháy;
2 28. Không khí. Sự cháy. Khuyến khích học sinh tự đọc
 Mục II. 2. Sự oxi hóa chậm
3 30. Bài thực hành 4. Cả bài Không dạy.
 Mục III. Ứng dụng (bài 31) Khuyến khích học sinh tự đọc
 Mục I.1.c. (bài 33) Có thể dùng thí nghiệm mô phỏng.
 31. Tính chất - Ứng 
 Bài tập 4, 5, 6 (bài 34) Khuyến khích học sinh tự làm
 dụng của hiđro.
 Cả 3 bài Tích hợp thành một chủ đề: Hiđro
4 33. Điều chế hiđro -
 Phản ứng thế.
 34. Bài luyện tập 6 CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
 1. Các thông tin KHHH, NTK, CTPT, PTK của oxy.
 2. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxy. 
NỘI 
 3. Các khái niệm: sự oxy hóa, oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một 
DUNG số oxi.
CẦN TÌM 
HIỂU 4. Cách điều chế và ứng dụng của oxy.
 5. Các loại phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.. 
 6. Tính theo PTHH dạng toán có chất dư, có tạp chất.
 7. Thành phần của không khí, biết cách bảo vệ môi trường không khí không bị 
 ô nhiễm.. CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
1. Thí nghiệm : Đọc thí nghiệm a SGK/92 
Chất Cáckhí sinhPTHH: ra trong thí nghiệm làm que đóm cháy bùng thành 
ngọn lửa, đó là oxy. 
 ⎯⎯→t0
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
* Tương tự như kalipemanganat ( KMnO4) khi đun nóng kaliclorat 
 2KClO 2KCl + 3O2 
(KClO3), có 3mangandioxitMnO2 (MnO2) làm chất xúc tác, ta cũng thu 
được khí oxy theo PTHH CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
2. Kết luận:
 Trong phòng thí nghiệm, khí oxy được điều chế bằng cách đun nóng những 
hợp chất giàu oxy và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4, KClO3
 Quan* Tuy sátnhiên 4.6 cóa và những b, cho hợp biết chất có giàuthể thu oxy khí như oxy CuSO bằng4, nhữngCaCO 3cáchnhưng nào? không Vì sao 
 sửdùng dụng để đượcđiều chế những khí cáchoxy vìđó? CuSO4, CaCO3 bị phân hủy ở nhiệt độ rất cao và 
 sản phẩm tạo thành không phải là oxy CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
Các em quan sát hình 4.6 a và b hãy trả lời các câu hỏi sau: 
- Tại sao khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi tập trung
đun ở đáy ống nghiệm?
- Tại sao khi đun nóng KMnO4, KClO3 ta phải đặt đáy ống nghiệm cao hơn
miệng ống nghiệm và có đặt miếng bông ở đầu ống nghiệm ?
+ Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, phải đặt miệng bình hướng lên
trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình ? Làm cách nào để biết được ta
đã thu đầy khí oxi vào bình?
+ Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phải chú ý điều gì ? CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
- Các em hãy hoàn thành bảng SGK/ 93. Sau đó nhận xét kết quả của bài tập
về số lượng chất tham gia và các chất sản phẩm của các phản ứng trên.
- Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng phân hủy. Vậy thế nào là phản 
ứng phân hủy? CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
Bài tập: Có các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa 
hợp? Vì sao? Đáp án:
 a. CO2 + CaO → CaCO3 a. Phản ứng phân hủy: b, c, f vì 
 b. CaCO3 CO2 + CaO trong các phản ứng này có 1 chất 
 ⎯⎯→t0
 c. 2HgO 2Hg + O2 tham gia phản ứng, sau phản ứng có 
 d. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2 chất (phản ứng b,c) hoặc 3 chất tạo 
 e. 2Cu + O2 2CuO thành (phản ứng f).
 f. 2NaHCO3 Na2CO3 H2O + CO2 b. Phản ứng hóa hợp: a và e vì có 2 
 chất tham gia phản ứng, chỉ có 1 
 chất sản phẩm. CHỦ ĐỀ OXI (tt) TIẾT
 ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY- KHÔNG KHÍ
*Hướng dẫn HS làm bài tập 7/99 SGK:
 Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2 kk.
 Vậy 24 giờ - ?
 - Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi
 của không khí. Vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ?
 và các bài tập: 27.4, 27.6, 27.8/38 SBT.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_chu_de_oxi_tiep_theo_bai_dieu_che_oxi_ph.pptx