Bài giảng Lịch sử 5 - Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định - Năm học 2019-2020
Mục tiêu
- Biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định.
- Biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 5 - Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 5 - Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định - Năm học 2019-2020
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 Lịch sử “ Bình Tây Đai nguyên soái” Trương Định Mục tiêu - Kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. - Biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. I. Tình hình nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược Yêu cầu: - Đọc dòng chữ nhỏ (SGK/4) - Thảo luận, trả lời các câu hỏi I. Tình hình nước ta sau khi Pháp xâm lược. Ngày 1 – 9 – 1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta, và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. I. Tình hình nước ta sau khi Pháp xâm lược. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Nam Kì : khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trường Tộ,... Lớn nhất phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. II. Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức ở An Giang. Định Tường Biên Hòa Gia Định Điều khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến. Trương Định đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm đánh giặc. Kết luận Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Vua ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định. Nhân dân ta làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ? Triều đình kí hòa ước với Nhân dân suy tôn ông là Pháp và lệnh cho ông giải “Bình Tây Đại Nguyên Soái” tán lực lượng. TRƯƠNG ĐỊNH Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân đánh giặc
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_5_bai_1_binh_tay_dai_nguyen_soai_truong_di.pptx