Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII

1. Nông nghiệp

* Đàng Ngoài:

- Chính quyền Lê -Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

-> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói khổ.

* Đàng Trong:

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp khắp vùng Thuận - Quảng

- Năm1698 Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt phủ Gia Định

-> Nông nghiệp phát triển nhanh chóng nhất là đồng bằng sông Cửu Long, đời sống nhân dân ổn định

2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.

ppt 48 trang minhvy 08/05/2024 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII

Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
 GHI CHÚ
 - click vào biểu tượng để nghe lời giảng
  - Nội dung học sinh ghi vào vở học 

 Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII  I. Kinh tế
 1. Nông nghiệp
 
 Ông được coi là người xác 
lập chủ quyền cho người Việt 
tại vùng đất Sài Gòn - Gia Định 
vào năm 1698.
 Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) DINH TRẤN 
 PHỦ GIA ĐỊNH BIÊN
 Bình Phước
 Tây 
 Ninh
 Bình 
 DINH PHIÊN TRẤN
 Dương Đồng 
 Nai
 Long An Bà Rịa-
 Vũng Tàu
 Mỹ Tho
Hà Tiên Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.
 
 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
 a. Thủ công nghiệp:
 Dệt chiếu (Giang Thành)
Đan lục bình(Gò Quao) Nghề rèn PhúB ài (xưa)(TT Huế) Ruộng mía Quảng Nam
 Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
 Gốm Thổ Hà  
 a. Thủ công nghiệp:
 Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát
Tràng (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An) .
 
 b. Thương nghiệp
 Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ,...” thế kỷ XVII Hôi An – Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
 thế kỷ XVII Kiến trúc
Rạch Bến Nghé– Gia Định Gia Định xưa  
 II. Văn hóa
 
 1. Tôn giáo
 
 - Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo 

- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, thắt chặt tình
đoàn kết. 
 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
  Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt Từ điển Việt – Bồ - Latinh 
- Thế kỷ XVII một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh
ghi âm tiếng Việt để truyền đạo → chữ Quốc ngữ
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Nguyễn Bỉnh Khiêm( 1491–1585) 
 Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, 
 ông đi thi và đậu Trạng nguyên. Vì ông đỗ 
Trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền 
 hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. 
 Một mai, một cuốc, một cần câu
 Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
 Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
 Người khôn, người đến chốn lao xao.
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
 (Trích bài thơ “Nhàn”) Chữ viết
Chữ Hán Chữ Nôm 
 b. Nghệ thuật dân gian
 NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN 
- Nghệ thuật dân gian: điêu khắc, múa trên dây, múa đèn
- Nghệ thuật sân khấu: chẹo, tuồng, hát ả đào được phục hồi và
phát triển

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xviii.ppt