Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ

I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)

- 20/11/1873 quân Pháp nổ súng và đánh chiếm thành Hà Nội.

- Quân pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình,Nam Định.

2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873 -1874)

- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống Pháp.

- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng gặp phải sự kháng cự của nhân dân ta.

- 21/12/1873 quân Pháp thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê thiệt mạng.

- 15/3/1874 triều đình Huế kỳ hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.

II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.

ppt 32 trang minhvy 09/05/2024 590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ

Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ
 hµo thÇy c« vµ c
 h c ¸c
 Ýn em
K LỊCH SỬ 8 !
 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THỊ TỨ
 NĂM HỌC: 2019 - 2020 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến 
ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất . Cuộc kháng chiến 
ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)
- 20/11/1873 quân Pháp nổ súng và đánh chiếm thành Hà Nội.
- Quân pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, 
Nam Định. Quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân
địch mà không thắng thực dân Pháp là do:
- Vũ khí trang bị tổ chức thô sơ, lạc hậu.
- Triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. 
- Diễn ra đơn lẻ không có sự phối hợp với các nơi. Quân ta gồm 100 người, dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ chặn đánh 
địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến người cuối cùng.
 Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XIX Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XX Căn cứ kháng chiến 
 của Nguyễn Mậu 
 Kiến (Thái Bình)
 Căn cứ kháng chiến 
 của Phạm Văn Nghị 
 (Nam Định)
Căn cứ khởi nghĩa của 
Phạm Văn Nghị thuộc địa 
bàn núi An Hòa (Phong 
Doanh - Ý Yên), Nam 
Định, ông đã chiêu mộ 
được 7000 quân, xây dựng 
căn cứ, tổ chức chống 
Pháp. 21 – 12 -1873
 Lưu Vĩnh Phúc
 Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan 
 thực dân và binh lính bị giết 
 chết tại trận Cầu Giấy ngày 
 21 – 12 – 1873.
 Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc Tại sao nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước 1874? Em có suy nghĩ gì về việc 
 nhà Nguyễn kí kết hiệp ước này?
 Đáp án
- Nhà Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất:
+ Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn.
+ Vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
- Việc kí kết hiệp ước này cho thấy:
+ Đây là hành động sai lầm, làm mất cơ hội tiêu diệt hoàn toàn thực dân Pháp 
khiến chúng tránh được thế bị tiêu diệt.
+ Chủ quyền dân tộc bị chia cắt, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện các bước 
xâm lược tiếp theo.
+ Khiến nước ta trở thành nước bảo hộ của thực dân Pháp, lệ thuộc vào chúng 
về tất cả mọi mặt. So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 
1862 theo bảng sau:
 Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874
 Giống Đều là những hiệp ước bán nước, đầu hàng thực dân Pháp.
 - Triều đình chính thức thừa 
 Triều đình thừa nhận quyền cai nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn
 Khác
 quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền thuộc về Pháp: Gia Định, Định
 Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Hà
 Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Tiên, Vĩnh Long.
 - So với Hiệp ước Nhâm Tuất
 năm 1862 thì Hiệp ước Giáp
 Tuất 1874 đã làm mất đi nhiều
 hơn chủ quyền quốc gia và
 quyền lợi dân tộc. THẢO LUẬN
Nhóm 1+3: Vì sao năm 1882 TDP đem quân ra Bắc Kì lần 2?
Nhóm 2+4: Âm mưu và nguyên cớ TDP khi đánh ra Bắc Kì lần 2? Thực dân Pháp đánh Thành Hà Nội “Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ 
 hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao 
 tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. 
 Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm 
 nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần 
 thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ 
 quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện 
 theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.
ĐãHoàng tay cầm Diệu bút (1829 lại cầm - 1882) binh, Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc,
Muôn dặm giang sơn nặng một mình. Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh.
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa, Di biểu nay còn sôi chính khí,
Giữ thành, thành mất, mất theo thành. Khiến người thêm trong bút khoa danh.
 (Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh)
 Để tưởng nhớ công lao của Hoàng Diệu nhân dân ta đã làm gì? Pháp tấn công Thuận An - 
 cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885 Nội dung hiệp ước Hác-măng?
 - Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ 
 của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình 
 Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc 
 Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập 
 vào Bắc Kì.
 - Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi 
 việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
 Đất 
Vùng đất - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên 
cai quản nửa kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, 
của triều nắm các quyền trị an và nội vụ. 
đình Huế bảo 
 - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với 
 hộ Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình 
 Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
 ?
 1 Q U Â N CC Ờ Đ E N
 2 T U Ầ N V Ĩ N H
 3 N G UU Y Ễ N M Ậ U K I Ế N
 4 N G U Y Ễ N T R I P H Ư Ơ N G
 5 G Á C N I Ê
 6 G I Á P T U ẤẤ T
 7 Đ U Y P U YY
 LựcTênVị lượng danh lái buôn dướitướng người sự chỉ chỉ huyPháp huy quân củagây Lưutriềurối ở Vĩnh Hàđình Nội Phúcchống tạo? cớquân cho Pháp thực khidân chúng Pháp Tiếnđánh 
 ÔngHiệpTên là người ướccủa tướngnày đã xâyđược giặc dựng triều cầm căn đìnhđầu cứ quânHuế và lãnh kí xâm kết đạo lược với cuộc thựcPháp khởi dân đánh nghĩa Pháp chiếm nông năm Bắc dân1874 Kì ở làm 
 đánhthành Bắc Hà Kì Nội lầnÔng là thứ làai? lãnhnhất? tụ của khởi nghĩa nông dân ờ Hà Đông?
Ýlần mấtYên, thứ đi Nam một nhất Định?phần? quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của 
 Việt Nam?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan_quoc.ppt