Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ

I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885

- Nguyên nhân

+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách bắt cóc người cầm đầu.

- Diễn biến

+ Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 5-7-1885: Tấn công Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá

+ Pháp phản công chiếm được kinh thành Huế.

2. Phong trào Cần vương

- Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.

- Mục đích: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

-Diễn biến:

+ Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoan 2: 1888 - 1896: Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

ppt 29 trang minhvy 09/05/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ

Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Tứ
 LỊCH SỬ 8
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THỊ TỨ
 NĂM HỌC: 2019 - 2020 CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. 
VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
 tháng 7-1885 Tôn Thất Thuyết (1835-1913), quê ở Xuân Long, TP Huế. Xuất thân từ võ tướng,
năm 1881 làm thượng thư bộ binh, 1883 làm phụ chính đại thần, ông đứng đầu phe 
chủ chiến. Năm 1886 ông sang Trung Quốc cầu viện nhưng không thành, khi nghe 
tin hai con bị bắt và đã hi sinh ông rất đau buồn, ông sống cuối đời ở Long Châu 
và thường vung giao chém đá. Ông mất 1913. CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. 
VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
2. Phong trào Cần vương CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. 
VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
2. Phong trào Cần vương
- Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương. 2. Phong trào Cần vương
 Mục đích của “Chiếu Cần Vương” là gì 
 ?
 Phong trào diễn ra như thế nào ? Ngô Quang Bích Nguyên Thiện Thuật
 Phạm Bành
Nguyễn Văn Giáp
 Phan Đình Phùng
 Nguyễn Xuân Ôn Trương Đình Hội
 Nguyễn Duy Hiệu, 
 Lê Trực, Trần Văn Dự
 Nguyễn Phạm Tuân
 Lê Trung Đình,
 Nguyễn Tự Tân
 Mai Xuân Thưởng CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. 
VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
2. Phong trào Cần vương
- Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
- Mục đích: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua 
 cứu nước.
- Diễn biến: 
+ Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi 
 động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
+ Giai đoan 2: 1888 - 1896: Phong trào quy tụ thành những 
 cuộc khởi nghĩa lớn. CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
 - Địa bàn: huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh). Sau đó Lan 
rộng ra nhiều tỉnh khác. Lực lượng tham gia CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
 - Địa bàn: huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh). Sau đó Lan rộng ra nhiều 
 tỉnh khác.
 - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
 - Diễn biến:
 + Từ năm 1885 – 1889: Nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn
 đúc vũ khí. CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1886 – 1887)
 - Địa bàn: huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh). Sau đó Lan rộng ra nhiều 
 tỉnh khác.
 - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
 - Diễn biến:
 + Từ năm 1885 – 1889: Nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập
 quân đội, rèn đúc vũ khí.
 + Từ năm 1889 – 1896: Khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều 
 cuộc càn quét của địch.
 - Kết quả: Thất bại
 - Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao 
 và chiến đấu bền bỉ. Tồn tại dài nhất trong trong phong trào Cần 
Về thời gian
 Vương: 10 năm
Về địa bàn 4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà 
 hoạt động Tĩnh, Quảng Bình.
 - Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân 
Về tổ chức, thứ.
trang – thiết - Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang
 bị quân sự phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế 
 tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông)
Về phương Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử 
 thức tác dụng phương thức tác chiến linh hoạt.
 chiến HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ.
- Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.
- Chuẩn bị bài:
+ Vì sao cuộc khởi nghia Yên Thế bùng nổ?
+ Tìm hiểu tiểu sử Hoàng Hoa Thám.
+ Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thê (Lập niên biểu các sự kiện tiêu 
biểu)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chu_de_phong_trao_khang_chien_chong_phap.ppt