Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (THCHD) - Nguyễn Thị Trang

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:

1. Bố cục bài văn nghị luận:

a. VD: Tìm hiểu bố cục bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

* Bố cục: Bài văn gồm có 3 phần

- Mở bài : Đoạn 1( Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước)Luận điểm chính, xuất phát)

→ Nêu vấn đề nghị luận

- Thân bài:

+ Đoạn 2 (Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta) → LĐP1

+ Đoạn 3 (Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước) → LĐP2

→ Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và ở hiện tại

- Kết bài : Đoạn 4( Bổn phận của chúng ta)Luận điểm kết luận

→ Nêu kết luận

b. Ghi nhớ: ý 1( SGK/31)

2. Phương pháp lập luận:

II. Luyện tập:

pptx 15 trang minhvy 08/10/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (THCHD) - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (THCHD) - Nguyễn Thị Trang

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (THCHD) - Nguyễn Thị Trang
 PHÒNG GD - ĐT TP. NHA TRANG
 TRƯỜNG THCS ÂU CƠ
 MÔN: NGỮ VĂN 7
Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (THCHD)
 Giáo viên: NGUYỄN THỊ TRANG
 Tổ: NGỮ VĂN Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (THCHD)
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: - Kết bài : Đoạn 4( Bổn phận của 
 chúng ta)→ Luận điểm kết luận
 1. Bố cục bài văn nghị luận: → Nêu kết luận
a. VD: Tìm hiểu bố cục bài “ Tinh thần yêu nước của 
nhân dân ta” b. Ghi nhớ: ý 1( SGK/31)
 * Bố cục: Bài văn gồm có 3 phần
 - Mở bài : Đoạn 1( Dân ta có một lòng nồng nàn yêu 
 nước)→ Luận điểm chính, xuất phát)
➔ Nêu vấn đề nghị luận
 - Thân bài: 
 + Đoạn 2 (Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại 
 chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta) → LĐP1 
 + Đoạn 3 (Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng 
 với tổ tiên ta ngày trước) → LĐP2
 → Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta 
 trong quá khứ và ở hiện tại Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... 
 Dân ta có một lòng nồng 
 Truyền thống Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, 
I (1) nàn yêu nước (luận điểm 
 quý báu khó khăn, nó nhấn chìm tất cả 
 xuất phát) lũ bán nước và lũ cướp nước 
 (vai trò của lòng yêu nước )
 Bà Trưng, Bà 
 (2) Lịch sử ta đã có nhiều chúng ta phải ghi nhớ 
 cuộc kháng chiến vĩ đại Triệu
II
 -từ đến
 Đồng bào ta ngày nay -từ đến đều giống nhau nơi lòng nồng 
 (3)
 cũng rất xứng đáng  -từ đến nàn yêu nước 
 -từ đến
 -từ đến 
 -từ đến
 Giải thích, tuyên truyền,tổ chức, lãnh đạo, làm cho 
III (4) Bổn phận của chúng ta tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đêu được thực 
 hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến 2. Phương pháp lập luận:
 a2. Mối quan hệ hàng dọc: (3)
 (1) (2)
 Mỗi khi Tổ quốc 
 Lòng yêu 
 truyền thống bị xâm lăng→
 nước
 Sức mạnh của 
 lòng yêu nước
 Bà Trưng,
 Trong
 Bà Triệu
 quá khứ ghi nhớ công 
 ơn...
 Thời hiện - từ ... đến ...
 - từ... đến...
 tại đều giống nhau 
 nơi lòng nồng 
 Giải thích, tuyên nàn yêu nước
 Bổn phận truyền...
 → Hàng dọc (3) suy luận
→Hàng dọc (1), (2) suy luận tương đồng theo thời gian nhân – quả - so sánh. Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (THCHD)
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
 1. Bố cục bài văn nghị luận:
 2. Phương pháp lập luận:
II. Luyện tập:
 * Bài văn « Học cơ bản mới có thể trở thành
 tài lớn» Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (THCHD)
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
 1. Bố cục bài văn nghị luận: a) Bài văn nêu lên tư 
 2. Phương pháp lập luận: tưởng gì? Tư tưởng ấy 
II. Luyện tập: thể hiện ở những luận 
 * Bài văn « Học cơ bản mới có thể trở thành tài điểm nào? Tìm những 
 lớn» câu mang luận điểm.
a. - Bài văn nêu lên tư tưởng: Muốn thành tài thì trong 
học tập phải chú ý đến học cơ bản.
 - Luận điểm: Học cơ bản mới có thể trở thành tài 
lớn. → Luận điểm chính.
 - Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ):
 + Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học thành tài.
 + Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu.
 + Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. CỦNG CỐ 
Nêu bố cục của bài văn nghị luận ?
Bài văn nghị luận thường lập luận như thế nào? 
- Bố cục của bài văn nghị luận:
+ Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã 
hội - luận điểm xuất phát.
+ Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài 
bằng nhiều luận điểm phụ.
+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, 
thái độ, quan điểm của bài.
- Phương pháp lập luận: 
Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,... TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI 
 CỦA CÁC EM.
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_83_bo_cuc_va_phuong_phap_lap_luan_t.pptx