Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 137+138: Chương trình ngữ văn địa phương (Phần Tiếng Việt)
I. Củng cố kiến thức:
- Từ ngữ toàn dân: là những từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong toàn dân.
-Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
II. Bài tập sgk/145
- Các từ xưng hô trong các đoạn trích trên: u, tôi, con, mơi
Từ địa phương: u
Từ toàn dân: tôi, con
Từ “mợ” là từ không thuộc lớp từ địa phương, cũng không phảI từ toàn dân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 137+138: Chương trình ngữ văn địa phương (Phần Tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 137+138: Chương trình ngữ văn địa phương (Phần Tiếng Việt)
ác em đế g c n vớ ừn i t iế m t o h à ọ h CHƯƠNG TRÌNH c C ĐỊA PHƯƠNG Phần Tiếng Việt Tổ: Ngữ Văn TIẾT: 137-138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Tiết 137-138: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TV) THẢO LUẬN NHÓM 1) Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và địa phương khác. 2) Từ ngữ xưng hô của địa phương có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp ? 3) Đối chiếu với từ ngữ xưng hô và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc cho nhận xét? NHÓM 2 Stt Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 9 chú (em trai của cha) chú 10 thím (vợ của chú) thím 11 bác (chị gái của cha) cô 12 bác (chồng chị gái của cha) dượng 13 cô (em gái của cha) cô 14 chú (chồng em gái của cha) dượng 15 bác (anh trai của mẹ) cậu 16 bác (vợ anh trai của mẹ) mợ NHÓM 4 Stt Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 25 em trai em trai 26 em dâu (vợ của em trai) em dâu 27 chị gái chị gái 28 anh rể (chồng của chị gái) anh rể 29 em gái em gái 30 em rể (chồng của em gái) em rể 31 con con 32 con dâu (vợ của con trai) con dâu 33 con rể (chồng của con gái) con rể 34 cháu (con của con) cháu Tiết 137-138: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TV) Bài 1: Sưu tầm một số thơ ca sử dụng từ ngữ có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em hoặc địa phương khác. Coi chừng sóng lớn gió to Màn xanh đây mụ đắp cho kín mình (Tố Hữu) Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non (Tố Hữu) O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi dầu (Tố Hữu) Má ơi đừng gả con xa Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu ? (Ca dao) Tiết 137-138: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TV) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG QUAN SÁT CÁC BỨC TRANH, TÌM TỪ TOÀN DÂN VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG TƯƠNG ỨNG SAO CHO PHÙ HỢP. Tiết 137-138: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TV) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG TRÒ CHƠI: ĐI TÌM BÔNG HOA MAY MẮN * Luật chơi: Có 5 bông hoa tương ứng với các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học; học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên các câu hỏi trên màn hình. Trong 5 bông hoa trên học sinh lựa chọn trúng bông hoa may mắn sẽ nhận được một phần thưởng. Trình bày một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết có sử dụng từ ngữ địa phương. - Ngó lên Hòn Kẽm, Đá Dừng - ngó: nhìn Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi! - quá chừng: nhiều (Cao dao) - bậu: bạn - Kín như bưng lại kêu là trống - kêu: gọi Trống hổng trống hoảng lại kêu là buồng. - trống hổng trống hoảng: trống, (Cao dao) không có gì che chắn. - Không cây, không trái, không hoa, - trái: quả Có lá ăn được đố là lá chi ? - chi: gì (Câu đố) Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ? a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phươngphương. b. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác. c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d. Khi làm bài tập làm văn. e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo. g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt. Bông hoa may mắn Bạn nhận được một tràng pháo tay từ cả lớp
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_137138_chuong_trinh_ngu_van_dia_phu.ppt