Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến, câu cảm thán (tự học có hướng dẫn) - Trịnh Thị Như Quỳnh

I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến:

1. Ví dụ: SGK/30

a) - Thôi đừng lo lắng. (khuyên bảo)

- Cứ về đi. (yêu cầu)

b) - Đi thôi con. (yêu cầu)

→ Có từ cầu khiến, kết thúc bằng dấu chấm.

c) Mở cửa! (Đề nghị, ra lệnh)

→ Ngữ điệu cầu khiến, kết thúc bằng dấu chấm than.

=> Câu cầu khiến

2. Ghi nhớ: SGK/31

- Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, …đi, thôi, nào,…) hoặc ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, …

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu “!”, Nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu “.”

II/ Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán:

pptx 16 trang minhvy 08/10/2024 490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến, câu cảm thán (tự học có hướng dẫn) - Trịnh Thị Như Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến, câu cảm thán (tự học có hướng dẫn) - Trịnh Thị Như Quỳnh

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến, câu cảm thán (tự học có hướng dẫn) - Trịnh Thị Như Quỳnh
 PHÒNG GD- ĐT TP. NHA TRANG
 TRƯỜNG THCS ÂU CƠ
 MÔN: NGỮ VĂN 8
Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
 (Tự học có hướng dẫn)
 Giáo viên: TRỊNH THỊ NHƯ QUỲNH
 Tổ: NGỮ VĂN Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức HỆ THỐNG VÍ DỤ
năng của câu cầu khiến: Ví dụ 1:
 1. Ví dụ: SGK/30 a) Ông lão chào con cá và nói:
 Ví dụ 1: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. 
 Nó không muốn làm bà nhất phẩm 
 phu nhân nữa, nó muốn làm nữ 
 hoàng.
 Con cá trả lời:
 - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. 
 Câu hỏi: Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ 
 -Trong những đoạn trích hoàng. 
 trên, câu nào là câu cầu (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
 khiến?
 - Đặc điểm hình thức nào b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài 
 cho biết đó là câu cầu đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng 
 khiến? dắt tay em Thủy:
 - Câu cầu khiến dùng để - Đi thôi con. 
 làm gì? (Cuộc chia tay của những con búp bê)
 Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng HỆ THỐNG VÍ DỤ
của câu cầu khiến: 
 Ví dụ 2:
1. Ví dụ: SGK/30
 a) - Anh làm gì đấy?
* Ví dụ 1: - Mở cửa. Hôm nay trời nóng 
a) - Thôi đừng lo lắng. (khuyên bảo) quá. 
 - Cứ về đi. (yêu cầu) → Ngữ điệu bình thường
b) - Đi thôi con. (yêu cầu) ➔ Dùng để trả lời câu hỏi, kết 
 → Có từ cầu khiến, kết thúc bằng thúc bằng dấu chấm.
dấu chấm. ➔ Câu trần thuật
c) Mở cửa! (Đề nghị, ra lệnh) b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng 
→ Ngữ điệu cầu khiến, kết thúc nghe tiếng ai đó vọng vào: 
bằng dấu chấm than. - Mở cửa!
 → Ngữ điệu nhấn mạnh
 → Dùng để ra lệnh, yêu cầu, kết 
 thúc bằng dấu chấm than.
 ➔ Câu cầu khiến Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của Dạo gần đây, cócó mộtmột virusvirus rấtrất hothot
câu cầu khiến: Tên của em ấyấy CoronaCorona
 1. Ví dụ: SGK/30 Em từ đâu? QuêQuê củacủa emem ởở VũVũ HánHán
 a) - Thôi đừng lo lắng. (khuyên bảo) Đang bình yên bỗngbỗng chợtchợt thoátthoát rara
 - Cứ về đi. (yêu cầu) •Chắc chắn tata nênnên đềđề caocao cảnhcảnh giácgiác
b) - Đi thôi con. (yêu cầu) Đừng để em ấyấy phátphát tántán
→ Có từ cầu khiến, kết thúc bằng dấu Chắc chắn tata nênnên quyếtquyết tâmtâm tựtự giácgiác
chấm. Để dịch bệnh khôngkhông bùngbùng cháycháy lênlên
c) Mở cửa! (Đề nghị, ra lệnh) •Cùng rửa taytay xoaxoa xoaxoa xoaxoa xoaxoa đềuđều
→ Ngữ điệu cầu khiến, kết thúc bằng Đừng cho taytay lênlên mắtmắt mũimũi miệngmiệng
dấu chấm than. Và hạn chếchế điđi rara nơinơi đôngđông ngườingười
  Câu cầu khiến Đẩy lùi virus CoronaCorona CoronaCorona
 2. Ghi nhớ: SGK/31 •Luôn nâng caocao sứcsức khỏekhỏe
 Và vệ sinh khôngkhông giangian xungxung quanhquanh 
 mình
 Cùng nâng cao ýý thứcthức củacủa xãxã hộihội
 Đẩy lùi virus CoronaCorona Corona...Corona... Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
 HỆ THỐNG VÍ DỤ
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão Câu hỏi:
 cũng có thể làm liều như ai hết... Một -Trong những đoạn 
 người như thế ấy!... Một người đã khóc vì 
 trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn trích trên, câu nào là 
 để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên câu cảm thán?
 lụy đến hàng xóm láng giềng... Con người - Đặc điểm hình thức 
 đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh 
 Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi nào cho biết đó là câu 
 ngày một thêm đáng buồn... cảm thán?
 (Nam Cao, “Lão Hạc”) - Những câu cảm thán
 b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối này dùng để làm gì? 
 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
 (Thế Lữ, “Nhớ rừng”) Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
 HỆ THỐNG VÍ DỤ
 II/ Đặc điểm hình thức và chức 
 năng của câu cảm thán: 
 1. Ví dụ: SGK/ 43
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
 → Có từ ngữ cảm thán, kết 
 thúc bằng chấm than.
→ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
 Câu cảm thán Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN
 II/ Đặc điểm hình thức và chức HỆ THỐNG VÍ DỤ
 a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão 
 năng của câu cảm thán: cũng có thể làm liều như ai hết... Một 
 1. Ví dụ: SGK/ 43 người như thế ấy!... Một người đã 
 khóc vì trót lừa một con chó!... Một 
 a) Hỡi ơi lão Hạc! người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi 
 b) Than ôi! không muốn liên lụy đến hàng xóm 
 láng giềng... Con người đáng kính ấy 
→ Có từ ngữ cảm thán, kết thúc bây giờ cũng theo gót binh Tư để có 
bằng chấm than. ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày 
 một thêm đáng buồn... 
 → Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
 (Nam Cao, Lão Hạc)
 Câu cảm thán
 Câu hỏi::
 Các câu “Một người 
 2. Ghi nhớ: SGK/44 →Vì sao các câu “Một 
 nhưngười thế như ấy!” thế và ấy!” “Một và 
 người“Một đã người khóc đã vì khóc trót vì 
 lừatrót một lừa con một chó con!” chó!” 
 khôngcùng kếtphải thúc câu bằng cảm dấu 
 thánchấm vì thanchúng nhưng không không 
 chứaphải từ câu ngữ cảm cảm thán? thán. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Học thuộc ghi nhớ SGK/31 và SGK/44.
2. Nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn, 
 câu cầu khiến, câu cảm thán.
3. Hoàn thành các bài tập 1,2 SGK/31,32 và bài tập 1,2,3 SGK 
 trang 44, 45.
4. Viết đoạn văn ngắn, khoảng 7-8 câu (chủ đề tự chọn) có sử 
 dụng câu cầu khiến và câu cảm thán.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_83_cau_cau_khien_cau_cam_than_tu_ho.pptx