Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ - Trần Trung Hoàng
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1. Vídụ 1/Sgk tr87,88:
2. Ví dụ 2/Sgk tr88:
3. Kết luận:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ - Trần Trung Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ - Trần Trung Hoàng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VEÀ DÖÏ GIÔØ NGÖÕ VAÊN LÔÙP 9/2 Giáo viên : Trần Trung Hoàng THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1. Xét ví dụ: -Vídụ 1: * Nhận xét: -Cách 1: Là cách giải thích dựa vào những đặc tính bên ngoài của sự vật được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, có tính chất cảm tính. -Cách 2: Dựa vào đặc tính bên trong của sự vật không thể nhận biết qua cảm tính mà phải qua sự nghiên cứu khoa học mới biết được. - Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học? THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1. Xét ví dụ: - Vídụ 1: - Ví dụ 2: Đọc những định nghĩa sau: -Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc. ĐỊA LÝ - Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô- xít. HOÁ HỌC -Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng vớiTIẾNG nó. VIỆT -Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. TOÁN HỌC THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1. Vídụ 1/Sgk tr87,88: 2. Ví dụ 2/Sgk tr88: 3. Kết luận: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ Ví dụ 1 Em hãy tìm thuật ngữ cho khái niệm sau: Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên. Trường từ vựnglà tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. • → Muối trong câu ca dao ngoài nghĩa chỉ muối có tính mặn, có thể hoà tan trong nước thì còn được dùng để thể hiện những vất vả, gian truân mà con người phải nếm trải trong cuộc đời → Ẩn dụ. • có tính đa nghĩa và mang sắc thái biểu cảm.( Không phải là thuật ngữ) THUẬT NGỮ Bài tập mở rộng: Cho biết từ “hoa” trong 2 câu sau đây từ “hoa” nào mang tính biểu cảm? 1. Hoa : cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thường có màu sắc và hương thơm. 2. “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”. Nhận xét: Từ “Hoa” trong câu 1 là thuật ngữ Từ “Hoa” trong câu 2 mang tính biểu cảm. III- LUYỆN TẬP Bài 1: 1. Lực Là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác. 2. Xâm thực: Là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên bề mặt đất do các tác nhân gió, băng hà.. 3.Hiện tượng Là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. hoá học: 4. Di chỉ Là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. 5. Thụ phấn Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III - LUYỆN TẬP: Bài 1/Sgk tr 89: Bài 2/Sgk tr 90: Đọc đoạn trích sau đây: “ Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa! ” ( Tố Hữu – Chào xuân 67 ) THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III - LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Trong hoá học, thuật ngữ “hỗn hợp” được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành chất khác”,còn từ hỗn hợp được hiểu theo nghĩa thông thường là” gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mang tính chất riêng của mình” Cho biết trong 2 câu sau đây, trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường? A, Nước tự nhiên ở ao,hồ,sông ,biểnlà một hỗn hợp. Thuật ngữ B. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục Theo nghĩa thông thường Bài 4/ Sgk tr90 Giải thích định nghĩa thuật ngữ “ cá”? - Cá: Động vật có xương sống, ở dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây - Theo cách gọi thông thường của người Việt, cá không nhất thiết phải có mang. VD: cá voi, cá heo → Sự khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ cá với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt. DẶN DÒ: - Về nhà xem lại lí thuyết. - Đặt câu có thuật ngữ - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị trả bài kiểm tra định kỳ (Bài viết TLV số 1 – Văn thuyết minh)
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_29_thuat_ngu_tran_trung_hoang.ppt