Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 96+97: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ

I. Tìm hiểu chung (Sgk/16)

1. Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê ở

Hà Nội

- Ông từng giữ nhiều chức vụ trong nhà nước cũng như các tổ chức văn hoá, Hội nhà văn.

- Sáng tác từ trước CM tháng 8/1945. Hoạt động văn nghệ đa dạng và nhiều thể loại: thơ, kịch, văn, lí luận phê bình.

à Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (1996).

2. Tác phẩm

“Tiếng nói văn nghệ” viết năm 1948 - thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp; trích “Mấy vấn đề thơ văn”

II. Đọc - hiểu văn bản

ppt 12 trang minhvy 23/05/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 96+97: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 96+97: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 96+97: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ
 VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 (Nguyễn Đình Thi)
Tiết 96,97 A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 (Nguyễn Đình Thi)
Tiết 96,97 A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 I. Tìm hiểu chung (Sgk/16) 
 1. Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003), 
 quê ở
 Hà Nội
 - Ông từng giữ nhiều chức vụ trong nhà 
 nước cũng như các tổ chức văn hoá, Hội nhà 
 văn. 
 - Sáng tác từ trước CM tháng 8/1945. Hoạt 
 động văn nghệ đa dạng và nhiều thể loại: 
 thơ, kịch, văn, lí luận phê bình. 
 → Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về 
 Văn học nghệ thuật (1996). 
 2. Tác phẩm
 “Tiếng nói văn nghệ” viết năm 1948 - thời 
 kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp; trích 
 “Mấy vấn đề thơ văn” Bố cục 3 phần, gồm 3 luận điểm tương ứng:
Luận điểm 1: Cùng với thực tại khách quan, nội dung của 
văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình 
cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một 
cách sống của tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, 
óc ta nghĩ”.
 Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với 
cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản 
xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng 
chiến.
 Luận điểm 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi 
cuốn của nó thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác 
động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa từ trái 
tim. ?Qua tìm hiểu, em nhận thấy nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với nội dung
các môn khoa học khác như thế nào (các môn khoa học như xã hội học, tự nhiên 
 học, dân tộc học ...)? 
- Những môn khoa học như dân tộc học, xã hội học ... Nội dung của nó là sự
khám phá, miêu tả, đúc kết những tri thức về mặt tự nhiên hay xã hội, các qui luật
khách quan. 
- Nội dung văn nghệ tập trung phản ánh hiện thực thiên nhiên, đời sống xã hội
con người, đi sâu thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới nội
tâm của con người qua cách nhìn nhận và tình cảm của người nghệ sĩ. Đó còn là
những rung cảm, nhận thức của người tiếp nhận. 
?Em có nhận xét gì cách lập luận, lí lẽ phân tích dẫn chứng và giọng văn trong
phần này ? 
→Lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng thuyết phục, giọng văn nhỏ nhẹ, tâm
tình, nhiều khơi gợi thấm thía. 
?Tóm lại, nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghẹ là gì?
→Nội dung của văn nghệ: Thực tại + tư tưởng, tình cảm nghệ sĩ + cảm nhận của
người tiếp nhận c. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu 
của nó
?Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng con đường nào?
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con 
đường mà nó đến với mọi người: con đường tình cảm.
- Văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức, tự xây dựng 
mình.
→Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và 
làm thay đổi nhận thức của con người. IV. Luyện tập
?Hãy tìm một dẫn chứng về văn, thơ em đã học và phân tích để chứng minh rằng văn
nghệ không chỉ sao chép thực tại mà còn là những rung động mới mới mẻ của người
nghệ sĩ, đem đến cho em những rung động, nhận thức mới lạ. 
 (Gợi ý: Đồng chí - Chính Hữu
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
 Ánh trăng - Nguyễn Duy
 Làng - Kim Lân
 Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long 
 Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Cụ thể: Bài Ánh trăng của Nguyễn Duy. 
- Ý nghĩa
 + Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng.
 + Lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng qúa khứ 
gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu. 
 - Tác động: Nhắc nhở mỗi người một bài học về lẽ sống chung thuỷ với chính mình.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_9697_van_ban_tieng_noi_cua_van_nghe.ppt