Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98+103: Các thành phần biệt lập
I. Bài học
1. Thành phần tình thái
a. Ví dụ: Các câu văn Sgk/18
“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh”.
→Từ “chắc”: thể hiện cái nhìn (nhận định) của người nói (ông Ba) đối với sự việc được nói đến trong câu.
→Thành phần tình thái
b. Ghi nhớ: Ý1/18 sgk
2. Thành phần cảm thán
a. Ví dụ: Các câu văn Sgk/18
- “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”.
→Từ “Trời ơi”: bộc lộ tâm lí (sự tiếc rẻ) của người nói (anh thanh niên).
Thành phần cảm thán
b. Ghi nhớ: Ý2-sgk/18.
→ Học phần ghi nhớ/18 sgk.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98+103: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98+103: Các thành phần biệt lập
Tiết 98,103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Bài học 1. Thành phần tình thái a. Ví dụ: Các câu văn Sgk/18 “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh”. →Từ “chắc”: thể hiện cái nhìn (nhận định) của người nói (ông Ba) đối với sự việc được nói đến trong câu. →Thành phần tình thái b. Ghi nhớ: Ý1/18 sgk Tiết 98,103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 3. Thành phần gọi - đáp a. Ví dụ: Các đoạn văn sgk/31 - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? →Từ “này” dùng để tạo quan hệ giao tiếp. - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. →Từ “thưa ông” dùng để duy trì quan hệ giao tiếp. ➔Thành phần gọi-đáp. b. Ghi nhớ: Học ghi nhớ 1 sgk/32. II. Luyện tập 1. Bài tập 1/19 sgk: Thành phần tình thái và cảm thán. * Thành phần tình thái a. có lẽ , b. hình như, c. chả nhẽ * Thành phần cảm thán: chao ôi. 2. Bài tập 2/19 sgk: Những từ ngữ sắp xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy (/), độ tin cậy ngang hàng (-) dường như (văn viết) - hình như - có vẻ như/có lẽ/chắc là/chắc hẳn/chắc chắn. 3. Bài tập 3/19 sgk: Nhận xét - Trong 3 từ chắc, hình như, chắc chắn thì: + chắc chắn có độ tin cậy cao nhất. + hình như có độ tin cậy thấp nhất. - Tác giả chọn chắc (có độ tin cậy cao hơn hình như và thấp hơn chắc chắn) biểu thị được thái độ, lòng khát khao của nhân vật đối với sự việc sẽ xảy ra. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a. Học bài cũ - Học, nắm được 4 thành phần biệt lập - Làm các bài tập 4/19, 2,5/33 sgk b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Đọc văn bản Bệnh lề mề và trả lời câu hỏi. + Tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện NTN? + Cách trình bày hiện tượng trong văn bản có nêu được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề không? + Những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó? + Bệnh lề mề có những tác hại gì? + Nhận xét gì về sự mạch lạc trong bố cục bài viết? + Hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống? - Chuẩn bị trước bài tập 1/21 sgk (theo tổ).
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_98103_cac_thanh_phan_biet_lap.ppt