Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Ngô Văn Đức

I. Cấu tạo ngoài

II. Cấu tạo trong và di chuyển

1. Cấu tạo trong

2. Di chuyển

III. Dinh dưỡng

IV. Sinh sản

pptx 23 trang minhvy 01/08/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Ngô Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Ngô Văn Đức

Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Ngô Văn Đức
 TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
 VỀ DỰ GIỜ 
 LỚP 71
 Giáo viên thực hiện: Ngô Văn Đức CÁC NGÀNH GIUN
Giun dẹp Giun tròn Giun đốt Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
 NỘI DUNG
I. Cấu tạo ngoài
II. Cấu tạo trong và di chuyển
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
I. Cấu tạo ngoài
 Đực Cái Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
I. Cấu tạo ngoài
II. Cấu tạo trong và di chuyển
 1. Cấu tạo trong Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
I. Cấu tạo ngoài
II. Cấu tạo trong và di chuyển
 1. Cấu tạo trong
 GIUN ĐŨA SÁN LÁ GAN
 Giống - Cơ thể đối xứng 2 bên.
 nhau - Có lớp cơ dọc phát triển
 Khác - Tiết diện ngang, cơ thể - Tiết diện ngang, cơ 
 nhau tròn. thể dẹp.
 - Cơ vòng, cơ lưng bụng - Cơ vòng, cơ lưng 
 không phát triển. bụng phát triển.
 - Khoang cơ thể chính - Khoang cơ thể chưa 
 thức. chính thức.
 - Ruột thẳng, có hậu môn. - Ruột phân nhánh, 
 chưa có hậu môn. Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
I. Cấu tạo ngoài
II. Cấu tạo trong và di chuyển
III. Dinh dưỡng
 Thảo luận nhóm nhỏ (bàn) → trả lời câu hỏi (2 phút)
 1. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? 
 Hậu quả sẽ như thế nào đối với con người?
 2. Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận giun đũa sẽ 
 như thế nào?
 3. Trình bày cách dinh dưỡng của giun đũa.
 4. Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so 
 với ruột phân nhánh ở giun dẹp chưa có hậu môn thì 
 tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao ? Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
I. Cấu tạo ngoài
II. Cấu tạo trong và di chuyển
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
 1. Trứng giun; 2. Đường di 
 chuyển ấu trùng giun ; 3. Nơi 
 H13.3: Trứng giun đũa
 kí sinh của giun trưởng thành Tiết 13 – Bài 13: GIUN ĐŨA
I. Cấu tạo ngoài
II. Cấu tạo trong và di chuyển
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản Không ăn rau sống Không uống nước lã Rửa tay trước khi ăn
 Rau quả Tẩy giun định kỳ
phải được rửa sạch Củng cố.
Câu hỏi: Bạn Dương thường bị đau bụng và cơ thể gầy yếu đã 
nhiều năm nay nhưng vừa qua mới đến khám tại bệnh viện đa 
khoa Huyện Cam Lâm, các bác sĩ kiểm tra và dựa vào kết quả xét 
nghiệm, bác sĩ kết luận Bạn Dương bị nhiễm Giun đũa mức độ 
nặng. Dựa vào tình hình sức khỏe của Bạn Dương, các bác sĩ đã 
áp dụng phương pháp điều trị thích hợp. Sau quá trình điều trị, 
tình trạng sức khỏe của Bạn Dương hồi phục vô cùng khả quan.
1. Vì sao bác sĩ khẳng định Bạn Dương bị nhiễm Giun?
2. Nếu giả sử, Bạn Dương bị nhiễm Giun nhưng đã không đi 
khám và điều trị tại bệnh viện thì sau một thời gian tình trạng sức 
khỏe của bác có thể bị ảnh hưởng như thế nào?
3. Để tránh sự tái phát khi bị nhiễm Giun, theo em Bạn Dương 
phải có chế độ ăn uống và giữ gìn sức khỏe như thế nào?
4. Theo em địa phương nên đưa ra những khuyến cáo gì để hạn 
chế tỉ lệ nhiễm giun của người dân trong xã? Chúc quý thầy cô sức khỏe
 Thân ái chào các em

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_13_bai_13_giun_dua_ngo_van_duc.pptx