Bài giảng Sinh học 8 - Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương

I . Ý nghĩa của việc tránh thai

- Trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và chất lượng cuộc sống.

- Đối với HS tuổi vị thành niên: không nên có con sớm vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần.

II .Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên

- Mang thai ở tuổi còn quá trẻ là nguyên nhân gây tử vong cao vì:

+ Tỉ lệ sẩy thai, đẻ non cao.

+ Con sinh ra thường nhẹ cân, dễ tử vong.

- Ảnh hưởng đến học tập,vị thế xã hội và công tác sau này

- Hậu quả: dính buồng tử cung, tắc vòi trứng gây vô sinh hoặc chữa ngoài dạ con.

*Biện pháp: - Tránh quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên.

ppt 43 trang minhvy 09/05/2024 810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương

Bài giảng Sinh học 8 - Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương
 Giáo Viên : Nguyễn Thị Xuân Hương
 NĂM HỌC: 2020-2021 TẠI SAO HIỆN NAY DÂN SỐ QUÁ TẢI ? Bài 63 *Nếu đã có gia dình mà muốn không 
sinh con( hoặc sinh ít) thì làm thế nào?
 -Không muốn sinh con: sử dụng các biện 
 pháp tránh thai như bao cao su, thuốc 
 tránh thai,.. 
 - Hạn chế việc sinh nhiều con: sử dụng 
 kế hoạch hóa gia đình - Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh từ 1 – 2 con, khoảng 
cách 2 lần sinh từ 3 – 5 năm.
 - Không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ), không đẻ 
dày (mỗi năm sinh 1 con), đẻ nhiều (5 năm sinh 5 con)...
 Gia đình ấm no, hạnh phúc Ở độ tuổi nào là có thai sớm?
-> Độ tuổi vị thành niên
Vì sao ngày nay số lượng trẻ em vị thành niên 
có thai ngày càng nhiều?
-> Do lối sống buông thả và đua đòi của thanh thiếu 
niên hiện nay
-> Do ảnh hưởng của một số luồng văn hóa độc hại: 
phim, ảnh,.
Những hậu quả khi có thai ở tuổi vị thành 
niên là gì?
->Bỏ học, ảnh hưởng tới sự nghiệp, tương lai và vị thế 
trong xã hội. Mẹ 16 tuổi sinh con 4 tháng tuổi nặng 300g II. NHỮNG NGUY CƠ CÓ THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN *CÂU HỎI:
1.Nguyên nhân mang thai ngoài ý muốn?
 2.Nếu lỡ mang thai ngoài ý muốn mà không 
muốn sinh thì giải quyết như thế nào?
3.Có nên nạo phá thai khi mang thai ngoài ý muốn
 ở tuổi vị thành niên không? CÂU 2:
Khi mang thai ngoài ý muốn có hai 
trường hợp:
*TH1: - Sinh con: ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập 
và tinh thần.
*TH2: - Không sinh con: dùng các biện pháp phá 
thai , ảnh hưởng đến sức khỏe sau này và có khả 
năng vô sinh nếu phá không đúng cách CÂU 3:
 Không nên làm vậy vì phá thai thường 
 gây ra nhiều tai biến, đôi khi nguy hiểm 
 đến tính mạng vì cơ thể chưa phát triển 
 đầy đủ. Sau khi phá thai có thể rất nặng 
 nề và kéo dài suốt cuộc đời . Theo thống kê 
mới nhất của Hội Kế 
hoạch hóa gia đình Việt 
Nam: Trung bình mỗi 
năm cả nước có khoảng 
300.000 ca nạo hút thai ở 
độ tuổi 15 - 19, trong đó 
60 - 70% là học sinh, 
sinh viên.
 Với con số kỷ lục 
này, Việt Nam trở thành 
nước có tỷ lệ nạo phá 
thai ở tuổi vị thành niên 
cao nhất Đông Nam Á và 
đứng thứ 5 trên thế giới.
 THÔNG TIN III. CƠ SỞ KHOA HỌC CÁC BIỆN PHÁP 
TRÁNH THAI Nguyên nhân có thai
1.Trứng chín và rụng.
2.Tinh trùng gặp trứng.
 3.Sự làm tổ của trứng đã thụ tinh. * Nguyên tắc tránh thai
 - Ngăn trứng chín và rụng.
 - Tránh không để tinh trùng gặp trứng.
 - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI:
Thuốc tránh thai Tránh không để tinh trùng gặp trứng
Bao cao su(nam)
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI:
Ngăn trứng chín và 
rụng
Miếng dán tránh thai Một số biện pháp tránh thai:
 Que cấy ngừa thai
Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh Là học sinh cần làm gì để không mang 
thai ngoài ý muốn?
 - Không quan hệ tình dục, nên xây dựng 
 tình bạn trong sáng, lối sống lành mạnh.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_63_co_so_khoa_hoc_cua_cac_bien_phap.ppt