Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 67: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
Bệnh lây qua đường tình dục là những bệnh lây từ người có bệnh sang người khác qua bất kỳ hình thức tình dục nào mà không an toàn. Tên gọi trước kia của căn bệnh này là bệnh hoa liễu.
Đến nay người ta tìm thấy khoảng hơn 24 bệnh lây qua đường tình dục.
I. Bệnh giang mai
a.Nguyên nhân:
Do xoắn khuẩn giang mai gây bệnh
b. Giai đoạn phát triển của bệnh
c. Triệu chứng bệnh
d. Tác hại bệnh giang mai:
+ Tổn thương các phủ tạng
+ Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị tật bẩm sinh.
e. Cách lây truyền
+ Đường tình dục
+ Truyền máu
f. Cách phòng chống Không quan hệ tình dục với người bệnh (tình dục an toàn), đảm bảo an toàn khi truyền máu.
II. Bệnh lậu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 67: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 67: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
SINH HỌC 8 - TIẾT 67: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC) Bệnh do virus papilloma Bệnh lậu Bệnh nấm bẹn Mụn rộp sinh dục chlamydia Bệnh hạ cam Bệnh lây qua đường Bệnh rận mu Bệnh giang mai sinh dục HIV- AIDS Bệnh sùi mào gà Nấm âm đạo Bệnh nấm candida Bệnh trùng roi(trichomonas) b. Giai đoạn phát triển của bệnh c. Triệu chứng của bệnh Giai đoạn 1: Sau khi quan hệ tình dục với người có bệnh từ 10 đến 90 ngày thấy xuất hiện một nốt sần màu đỏ không đau ở trên da. Vị trí nốt sần có thể ở bất cứ nơi nào trên cơ thể, trong âm đạo, hậu môn hoặc có thể ở trong miệng. Nốt sần sẽ mất đi nhưng bệnh vẫn tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2. Giai đoạn 2: Sau giai đoạn 1 khoảng 6 tuần thấy phát ban (nổi các nốt đỏ) khắp cơ thể, đặc biệt thấy nhiều ở tay lòng bàn tay và lòng bàn chân. Các nốt ban sẽ mất đi sau 2 đến 4 ngày, có thể sốt với nhiệt độ dao động, ăn không ngon miệng, giảm cân nhanh và người cảm thấy mệt, yếu. Các dấu hiệu ở giai đoạn này rất dễ nhầm với nhiều bệnh khác và vì thế có thể được chữa trị không đúng. Giai đoạn 3: Sau 2 đến 20 năm, não, hệ thần kinh, hệ tim mạch bị ảnh hưởng nặng nề, người bệnh rất gầy yếu, rụng tóc, bị tâm thần, bị liệt và cuối cùng sẽ chết d. Tác hại bệnh giang mai: + Tổn thương các phủ tạng + Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị tật bẩm sinh. II. Bệnh lậu a. Nguyên nhân: - Do lậu song cầu khuẩn “Neisseria gonorrhoeae” gây nên - Vi khuẩn bệnh lậu thường được tìm thấy ở âm đạo và đặc biệt hơn nữa là ở cổ tử cung ở nữ và trong đường niệu đạo ở nam. - Dễ chết ở nhiệt độ trên 400 C, nơi khô ráo Song cầu lậu nhìn trên kính hiển vi. c. Tác hại: - Gây vô sinh do: + Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt gây vô sinh. + Tắc ống dẫn trứng nên có nguy cơ chửa ngoài dạ con. - Con sinh ra có thể bị mù lòa Chữa ngoài dạ con Mẹ bị bệnh lậu con sinh ra Tổn thương viêm khớp Bệnh lậu ở miệng gối do lậu cầu. có thể bị mù lòa f. Điều trị * Đối với bệnh lậu không biến chứng có thể dùng các loại thuốc sau : - Ceftriaxone (rocephin) 250mg tiêm bắp liều duy nhất. - pectinomycin (trobicin) 2g liều duy nhất - Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất. * Đối với bệnh lậu có biến chứng (viêm mào tinh hoàn, viêm vòi trứng,) việc điều trị phức tạp hơn, các kháng sinh được dùng với liều cao và kéo dài (2-4 tuần). * Nhiễm lậu cầu thường kèm theo nhiễm Chlamydiatrachomatis do vậy cần kết hợp điều trị đồng thời cả bệnh lậu và Chlamydia trachomatis. II. BỆNH LẬU
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_tiet_67_cac_benh_lay_truyen_qua_duong_s.pptx