Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Tổng kết chương trình toàn cấp

I - ĐA DẠNG SINH HỌC

II - TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

III - SINH HỌC CƠ THỂ

IV - SINH HỌC TẾ BÀO

ppt 32 trang minhvy 19/10/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Tổng kết chương trình toàn cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Tổng kết chương trình toàn cấp

Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Tổng kết chương trình toàn cấp
 SINH HỌC 9
BÀI: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP Bảng 64.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật
Các nhóm 
 Đặc điểm chung Vai trò
 SV
 - Kích thước rất nhỏ (12 - 50 Khi kí sinh thường gây bệnh 
 phần triệu mm). cho vật chủ.
 Vi rút - Chưa có cấu tạo TB, chưa 
 phải là dạng cơ thể điển hình, kí 
 sinh bắt buộc.
 - Kích thước bé (1 đến vài phần - Trong thiên nhiên và đời 
 nghìn mm). sống con người: Phân huỷ 
 chất hữu cơ, được ứng dụng 
 - Có cấu trúc TB nhưng chưa có 
 trong công, nông nghiệp.
Vi khuẩn nhân hoàn chỉnh.
 - Gây bệnh cho SV khác và ô 
 - Sống hoại sinh hoặc kí sinh (1 
 nhiễm môi trường.
 số ít tự dưỡng)
 3 Bảng 64.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật 
 Các 
 Đặc điểm chung Vai trò
nhóm SV
 -Cơ thể bao gồm nhiều hệ cơ - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, 
 quan và cơ quan: vận động, nguyên liệu và được dùng vào 
 tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, việc nghiên cứu và hỗ trợ cho 
 sinh sản, thần kinh... người.
Động vật
 - Sống dị dưỡng. - Gây bệnh hay truyền bệnh 
 - Có khả năng di chuyển. cho người.
 - Phản ứng nhanh với các kích 
 thích từ bên ngoài.
 5 Bảng 64.3. Đặc điểm của cây Một lá mầm và Hai lá mầm
 Đặc điểm Cây Một lá mầm Cây Hai lá mầm
- Số lá mầm. - Một - Hai
- Kiểu rễ. - Rễ chùm - Rễ cọc
- Kiểu gân - Hình cung hoặc song - Hình mạng
lá. song
- Số cánh - 6 hoặc 3 - 5 hoặc 4
hoa.
 - Thân cỏ (chủ yếu) - Thân gỗ, thân cỏ,thân 
- Kiểu thân leo....
 7 Bảng 64.4. Đặc điểm của các ngành động vật
Ngành Đặc điểm
 Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu 
 Thân hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
 mềm
 Có số loài lớn, chiếm tới 2/3 số loài ĐV, có 3 lớp lớn: giáp xác, 
 Chân hình nhên, sâu bọ. Các phần phụ phân đốt và khớp động với 
 khớp nhau, có bộ xương ngoài bằng kitin.
ĐV có Có các lớp chủ yếu: cá, lưỡng cư , bò sát, chim và thú, có bộ 
xương xương trong, trong đó có cột sống (chứa tuỷ sống), các hệ cơ 
 sống quan phân hoá và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.
 9 II - TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT VÀ 
 ĐỘNG VẬT
 11 2. Sự tiến hoá của giới động vật
 Bảng 64.6: Trật tự tiến hoá của giới Động vật
Hãy ghép các chữ a,b,c,d,e,g,h,i với các số 1,2,3,4,5,6,7,8 theo trật tự tiến hoá 
 của giới Động vật.
 Các ngành động vật Trật tự tiến hoá
 a. Giun dẹp. 1 d
 b. Ruột khoang. 2 b
 c. Giun đốt. 3 a
 d. Động vật nguyên sinh. 4 e
 e. Giun tròn. 5 c
 g. Chân khớp. 6 i
 h. Động vật có xương sống. 7 g
 i. Thân mềm. 8 h
 13 Bảng 65.1: CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN Ở CÂY CÓ HOA
 Cơ 
 Chức năng
quan
 Rễ Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
Thân Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ 
 lá đến các bộ phận khác của cây.
 Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ cho cây, trao 
 Lá đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước.
 Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
 Hoa
 Quả Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
 Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
 Hạt
 15 Bảng 65.2 Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan 
 ở cơ thể người 
Cơ quan và 
 Chức năng
hệ cơ quan
 Da Cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể.
 Thần kinh Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ 
 và giác quan, bảo đảm cho cơ thể là 1 thể thống nhất toàn vẹn.
 quan
 Điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là các quá 
 Tuyến nội 
 trình TĐC, chuyển hoá vật chất và năng lượng bằng con 
 tiết
 đường thể dịch (đường máu).
 Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống.
 17 Bảng 65.3: Chức năng của các bộ phận của tế bào
Các bộ phận Chức năng
Thành tế bào Bảo vệ tế bào.
Màng tế bào Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào
Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
 Ti thể Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng của tế bào
 Lục lạp Tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp)
 Ribôxôm
 Tổng hợp Protein
 Không bào Chứa dịch tế bào
 Chứa vật chất di truyền (ADN, NST), điều khiển mọi 
 Nhân hoạt động sống của tế bào.
 19 Bảng 65.5. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và 
 giảm phân
Các 
 Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
 kì
 NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn, NST kép co lại 
 Kì xoắn và dính vào sợi thoi đóng xoắn. Cặp NST thấy rõ số lượng 
đầu phân bào ở tâm động. kép tương đồng tiếp NST kép (đơn 
 hợp theo chiều dọc bội)
 và bắt chéo.
 Các NST kép co ngắn cực Từng cặp NST kép Các NST kép xếp 
 Kì đại và xếp thành 1 hàng ở xếp thành 2 hàng ở thành 1 hàng ở 
giữa MPXĐ của thoi phân bào. MPXĐ của thoi phân MPXĐ của thoi 
 bào. phân bào.
 Từng NST kép chẻ dọc ở Các cặp NST kép Từng NST kép 
 tâm động thành 2 NST đơn tương đồng phân li chẻ dọc ở tâm 
 Kì độc lập về 2 cực của 
sau phân li về 2 cực TB. động thành 2 NST 
 TB. đơn phân li về 2 
 cực TB.
 Các NST đơn nằm gọn Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm 
 Kì trong nhân với số lượng = trong nhân với số gọn trong nhân với 
cuối 2n như ở TB mẹ lượng = n(kép)= 1/2 ở số lượng = n(NST 
 TB mẹ. đơn)
 21 Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng di truyền
Cơ sở vật 
 chất Cơ chế Hiện tượng
 ADN ARN Protein Tính đặc thù của Protein
Cấp phân 
 tử: ADN
 Nhân đôi - phân li - tổ hợp Bộ NST đặc trưng của loài.
 Cấp tế 
 bào: Nguyên phân - giảm phân - thụ Con giống bố mẹ.
 tinh
 NST
 23 Bảng 66.3: Các loại biến dị
 Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến
 Sự tổ hợp lại các Những biến đổi về Những biến đổi ở 
 gen của P tạo ra ở cấu trúc, số lượng KH của 1 KG, phát 
 Khái thế hệ lai những KH của ADN và NST, sinh trong quá trình 
 niệm khác P. khi biểu hiện thành phát triển cá thể 
 KH là thể đột biến. dưới ảnh hưởng của 
 môi trường.
 Phân li độc lập và tổ Tác động của các Ảnh hưởng của điều 
Nguyên hợp tự do của các nhân tố ở môi kiện môi trường chứ 
 cặp gen trong GP và trường trong và không do sự biến 
 nhân
 thụ tinh. ngoài cơ thể vào đổi của KG.
 ADN và NST.
 Xuất hiện với tỉ lệ Mang tính cá biệt, Mang tính đồng loạt, 
 Tính không nhỏ, di truyền ngẫu nhiên, có lợi định hướng, có lợi, 
chất và được, là nguyên liệu hoặc hại, di truyền không di truyền 
 cho chọn giống và tiến được, là nguyên liệu được, nhưng đảm 
 vai trò
 hoá. cho tiến hoá và chọn bảo cho sự thích 
 giống. nghi của cá thể.
 25 VI - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
 27 Bảng 66.5: Hệ thống hoá các khái niệm
 Khái niệm Định nghĩa Ví dụ
 QTSV bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống 
 Quần thể trong 1 khu vực nhất định và có khả năng sinh sản 
 tạo thành những thế hệ mới.
 QXSV là 1 tập hợp nhiều QTSV thuộc các loài khác 
 Quần xã nhau, cùng sống trong 1 không gian xác định và 
 chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
 Cân bằng Số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn được 
 sinh học khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của 
 MT, tạo nên sự cân bằng SH trong QX.
 Hệ sinh Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của 
 thái QX (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn 
 chỉnh và tương đối ổn định.
 - Chuỗi - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh 
 thức ăn dưỡng với nhau.
- Lưới thức - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 
 ăn 1 lưới thức ăn. 
 29 Bảng 66.5: Các dấu hiệu điển hình của quần xã
 Các dấu 
 Các chỉ số Thể hiện
 hiệu
 Độ đa dạng. Mức độ phong phú về số lượng và 
 loài trong QX.
 Số lượng 
 các loài Độ nhiều. Mật độ cá thể của từng loài trong 
trong quần QX.
 xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài 
 Độ thường gặp trong tổng số địa điểm quan sát.
 Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong 
 QX.
Thành phần 
 loài trong Loài đặc trưng Loài chỉ có ở 1 QX hoặc có nhiều 
 quần xã hơn hẳn các loài khác.
 31

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_tong_ket_chuong_trinh_toan_cap.ppt