Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45, Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Nguyễn Thị Xuân Hương

I Môi trường sống của sinh vật

1. Môi trường sống là gì ?

Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.

2. Các loại môi trường.

- Môi trường nước.

- Môi trường trong đất.

- Môi trường trên mặt đất - không khí .

- Môi trường sinh vật.

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:

pptx 22 trang minhvy 14/06/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45, Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Nguyễn Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45, Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Nguyễn Thị Xuân Hương

Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45, Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Nguyễn Thị Xuân Hương
 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
 TIẾT 45- BÀI 41
 Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hương I Môi trường sống của sinh vật 
 1. Môi trường sống là gì ?
  Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những 
 gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp hoặc gián 
 tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. 
 2. Các loại môi trường. I Môi trường sống của sinh vật 
 1. Môi trường là gì ?
  Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm 
 tất cả những gì bao quanh chúng,có tác động trực tiếp 
 hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của 
 sinh vật. 
 2. Các loại môi trường. 
  - Môi trường nước.
 - Môi trường trong đất.
 - Môi trường trên mặt đất - không khí .
 - Môi trường sinh vật. MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ
 Cò
 Trâu Vịt
 Gà
 Chim
5/8/2024 7 MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
 Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác 
 ký sinh trên 
 động vật khác
 Mối ong ký sinh 
 trên nhộng ong 
5/8/2024Bọ chét 9 II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường
 Nhiệt độ Thức ăn 
 Độ ẩm Thợ săn
 Thỏ 
 Ánh sáng rừng Thú dữ
Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh
 - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
 + Nhân tố vô sinh (không sống): Nhiệt độ, độ ẩm, nước.
 + Nhân tố hữu sinh (sống) Nhân tố các sinh vật khác:
 (Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)
 Nhân tố con người
Tại sao nhân tố con người tách thành một nhân tố sinh 
thái độc lập ? II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nghiên cứu thông tin SGK→ Trả lời mục ▼ của phần II (tr.120)
 ? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:
 1) Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời 
 chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? 
 2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì 
 khác nhau? 
 3) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
 2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa 
 đông có gì khác nhau?
 → Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. I/ Môi trường sống của sinh vật:
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
 - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
 + Nhân tố vô sinh (không sống): Nhiệt độ, độ ẩm, nước.
 + Nhân tố hữu sinh (sống) Nhân tố các sinh vật 
 (Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)
 Nhân tố con người
 III/ Giới hạn sinh thái: 300C
 Khoảng 
 Giới Giới 
Cá rô phi thuận 
 hạn lợi hạn 
 dưới trên
 Loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn ?
 Mỗi loài50C sinh vật đều có giới 42hạn0C sinh thái 
 riêng đối với từng nhân tố sinh thái.
 280C
 Khoảng 
Cá chép Giới thuận Giới 
 hạn lợi hạn 
 dưới trên
 20C 440C Bài tập ở nhà: Quan sát các hình ảnh trong tự nhiên, điền nội 
dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1 – Trang 119 - SGK)
Mỗi HS kể 5 sinh vật.
 STT Tên sinh vật Môi trường 
 sống
 1 Cây hoa hồng
 2 Cá chép
 3 Sán lá gan
 4 .

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_45_bai_41_moi_truong_va_cac_nhan_t.pptx