Bài giảng Số học 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên
1. Bội và ước của một số nguyên
Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b ≠ 0) khi có số nguyên q sao cho a= b.q(b¹
a là Bội của b
b là Ước của a
Và q cũng là Ước của a
Chú ý:
•Nếu a=b.q (b≠0) ta có thể viết a: b = q
•Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
•Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
•Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
•Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
2. Tính chất:
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Số học 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC: Tiết 65: Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Vậy thế nào là bội và ước của một số nguyên? Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì? Vậy với hai số nguyên a, b (b ≠ 0). Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ? 1. Bội và ước của một số nguyên Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b ≠ 0) khi có số nguyên q sao cho a= b.q(b a b a là Bội của b b là Ước của a Và q cũng là Ước của a Chú ý: • Nếu a=b.q (b≠0) ta có thể viết a: b = q • Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. • Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. • Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. • Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. VD 2: a) Các ước của 8 là: 1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8 b) Các bội của 5 là: 0, 5, -5, 10, -10, 15, -15, Vậy bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì? 3. Luyện tập: BT 102/SGK/T97: Tìm tất cả các ước của -3; 6; 11; -1 • Các ước của -3 là: 1; -1; 3; -3 • Các ước của 6 là: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 • Các ước của 11 là: 1; -1; 11; -11 • Các ước của -1 là: 1; -1 4. Tổng kết kiến thức: Thế nào là bội và ước của một số nguyên? Với hai số nguyên a, b (b≠0), nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì? TC 1: ⋮ và ⋮ ⇒ ⋮ TC 2: ⋮ ⇒ . ⋮ ( ∈ 푍) TC 3: ⋮ và ⋮ ⇒ + ⋮ và ( − ) ⋮ Áp dụng 2: (Bài tập tự luyện) Tìm các bội của 6 và -6 . So sánh tập các bội của 6 và tập các bội của -6. Chúc các em ôn tập thật tốt
File đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_6_tiet_65_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguy.pptx