Bài giảng Tin học 8 - Tiết 30, Bài 7: Câu lệnh lặp - Nguyễn Mỹ Lan Chi
Khi viết chương trình máy tính cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện một phép tính nhất định.
1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh:
* Việc vẽ 3 hình vuông thực hiện bằng thuật toán sau:
•Bước 1. Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu).
•Bước 2. Nếu số hình vuông đã vẽ được ít hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại kết thúc thuật toán.
Kết luận:
- Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong ví vụ trên được gọi là cấu trúc lặp.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là các câu lệnh lặp.
2. Câu lệnh lặp for…do:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 8 - Tiết 30, Bài 7: Câu lệnh lặp - Nguyễn Mỹ Lan Chi
Trường THCS Phan Đình Phùng Môn: Tin Học 8 Giáo viên: Nguyễn Mỹ Lan Chi Ví dụ: Program Hien_thi; Uses Crt; Đoạn chương Begin Có cách nào Clrscr; làm trìnhcho ngắn trên Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); gọn lạirất đượcdài Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); hay không? Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); Writeln(‘Xin chao’); Readln End. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh 2. Câu lệnh lặp fordo 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. - Có những hoạt động lặp với số lần nhất định và biết trước. VD: Đánh răng mỗi ngày 2 lần; mỗi ngày ăn cơm 3 lần. - Có những hoạt động lặp với số lần không thể xác định trước. VD: Học bài cho đến khi thuộc bài. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh: Ví dụ 1/55 SGK: Hình 1.35 (trang 55 SGK) Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị như hình 1.35. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị. Do đó, ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông ba lần. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh: * Riêng với bài toán vẽ một hình vuông (hình 1.36 ) Thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hay lặp lại bốn lần thao tác vẽ một đoạn thẳng. Sau mỗi lần vẽ đoạn thẳng, thước kẻ được quay một góc 900 sang phải tại vị trí của bút vẽ. Hình 1.36 (trang 56 SGK) BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh: Ví dụ 2/56 SGK: Giả sử cần tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên, tức là tính: S= 1+2+3++100. Thuật toán đơn giản nhất: Bước 1: SUM 0 Bước 2: SUM SUM +1 Bước 3: SUM SUM +2 ... Bước 101: SUM SUM +100 BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh: Kết luận: - Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong ví vụ trên được gọi là cấu trúc lặp. - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là các câu lệnh lặp. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp fordo: • Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng: giá trị cuối – giá trị đầu + 1 * Hoạt động của câu lệnh: Ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp fordo: Ví dụ 4/57 SGK: Viết chương trình ghi nhận các vị trí của một quả trứng rơi từ trên cao xuống. uses crt; Màn hình kết quả var i : integer; begin O O clrscr; O for i:=1 to 10 do O begin O O writeln(‘O’); O delay(100) O O end; O readln end. Củng cố Cú pháp: for := to do ; Câu lệnh lặp for ... do Tính số vòng lặp biết trước: giá trị cuối – giá trị đầu + 1 BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Mô tả thuật toán Bước 1: S 0; i 1. Bước 2: Nếu i <= 100, thì S S + i. for i:=1 to 100 do S:= S + i; Bước 3: i i + 1 và quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo S và kết thúc. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5/58 SGK: Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. program Tinh_tong;Dựa vào đề bài hãy var N, i: integer;xác định: - Giá trị khởi tạo của S S: longint; S:=0; - Giá trị đầu, giá trị cuối begin của biến đếm i For i:=1 to N write(‘Nhap- Câu lệnh so sẽ N được = ’); lặp readln(N); S:= S + i; S:=0; for i:= 1 to N do S:= S + i; writeln (‘Tong cua ’, N, ‘ so tu nhien dau tien S = ’,S); readln end. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Màn hình kết quả program Tinh_tong; var N, i: integer; Nhap so N= 5 S: longint; begin Tong cua 5 so tu nhien dau writeln ( ‘ Nhap so N = ‘ ); tien S= 15 readln (N); S:= 0; for i:=1 to N do S:= S + i; writeln ( ‘ Tong cua ‘, N , ‘ so tu nhien dau tien S = ‘ , S); readln end. BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 6/58 SGK: Tính tích của N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3N P = 1 P = P . 2 P = P . 3 P = P . N Hãy xác định: P:=1; - Giá trị khởi tạo của P - Giá trị đầu, giá trị cuối For i:=1 to N của biến đếm i P:= P*i; - Câu lệnh sẽ được lặp BÀI 7 - CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Màn hình kết quả program Tinh_giai_thua; Nhap N= 4 var N, i: integer; 4! = 24 P: longint; begin write ( ‘ Nhap N = ‘ ); readln (N); P:= 1; for i:=1 to N do P:= P * i; writeln ( N , ‘ ! = ‘ , P); readln end. TỔNG KẾT - Cấu trúc lặp trong thuật toán dùng để mô tả việc thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một hoặc một nhóm các hoạt động. - Cú pháp của câu lệnh lặp biết trước số lần lặp: for := to do ; - Câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp fordo có thể là: một câu lệnh đơn (như lệnh gán, lệnh tính toán, lệnh điều kiện, lệnh lặp, lệnh writeln, lệnh readln, ) hoặc một câu lệnh ghép begin .. end;
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_8_tiet_30_bai_7_cau_lenh_lap_nguyen_my_lan.ppt