Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Định lí Pytago
1. Định lí Pytago
Định lí Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
2. Định lí Pytago đảo
Định lí Pytago đảo:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Định lí Pytago", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Định lí Pytago
NHẮC LẠI KIẾN THỨC B Cạnh góc Cạnh huyền vuông A C Cạnh góc vuông Cách vẽ 3 2 2 2 - Vẽ góc vuông 3 + 4 = 5 2 5cm - Trên các cạnh của góc 3cm vuông lấy hai điểm 1 cách đỉnh góc lần lượt là 3cm và 4cm. 0 - Nối hai điểm vừa vẽ 0 1 4cm2 3 4 5 Dùng thước đo độ dài cạnh huyền rồi so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. 3 BÀI 7 ĐỊNH LÍ PYTAGO 1. Định lí Pytago ?2 HS nghiên cứu sgk/129 Định lí Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. B GT ABC; Â = 900 KL BC2 = AB2 + AC2 A C Nếu một tam giác biết bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó có phải là tam giác vuông không? 7 ?4: Vẽ ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC C 90 4cm 180 0 0 180 A 3cm B AB2 + AC2 =32 + 42 =25 BC2 = 52 = 25 AB2 + AC2 = BC2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 ABC có BC2 = AB2 + AC2 => BÂC= 900 Bài tập 53 ( 131 sgk ): Tìm độ dài x trên H127b, c. 29 21 x Trên hình b: Áp dụng định lí Pytago ta có: c) x2 = 22+ 12 = 5 => x = 5 Trên hình c: Áp dụng định lí Pytago ta có: 11 292 = 212 + x2 => x2 = 292 - 212 = 400 => x = 20
File đính kèm:
- bai_giang_toan_7_bai_7_dinh_li_pytago.pptx