Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 6: Tiêu hóa thức ăn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Thanh Nhàn

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:

- Khi ta ăn, răng sẽ nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn và nước bọt tẩm ướt thức ăn.

- Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày.

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già:

1. Vào tới ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng, chúng thấm qua thành ruột non đi vào máu để nuôi cơ thể.

2. Các chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi đưa ra ngoài qua hậu môn.

ppt 24 trang minhvy 02/01/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 6: Tiêu hóa thức ăn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 6: Tiêu hóa thức ăn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Thanh Nhàn

Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 6: Tiêu hóa thức ăn - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Thanh Nhàn
 PHÒNG GD VÀ ĐT TP. NHA TRANG
 TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẠNH
 HIÊN VÀ XÃ H
 N ỘI
TỰ 2
 GV: Phan Thị Thanh Nhàn Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Tự nhiên và xã hội
 Tiêu hoá thức ăn Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Tự nhiên và xã hội
 Tiêu hóa thức ăn
 Khi ta ăn, răng sẽ nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi
nhào trộn và nước bọt tẩm ướt thức ăn.
 Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn
nhờ sự co bóp của dạ dày. Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Tự nhiên và xã hội
 Tiêu hóa thức ăn Thảo luận 
 nhóm 4
 1. Vào tới ruột non, phần lớn thức ăn được biến
 thành gì?
 2. Chất bổ dưỡng được thấm qua đâu? Để làm gì?
 3. Các chất bã được đưa đi đâu và sau đó biến 
đổi như thế nào? Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Tự nhiên và xã hội
 Tiêu hóa thức ăn Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Tự nhiên và xã hội
 Tiêu hóa thức ăn Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Tự nhiên và xã hội
 Tiêu hóa thức ăn
- Tại sao chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ ?
 Chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ để thức 
 ăn được nghiền nát tốt hơn, giúp cho quá 
 trình tiêu hóa được diễn ra thuận lợi. 41032
 Câu 1. Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước 
 bọt làm nhiệm vụ gì?
 A.A Răng nghiền nát, lưỡi nhào trộn
 Và nước bọt tẩm ướt.
B. Nuốt thức ăn
C. Đẩy thức ăn xuống ruột non? 41032
Câu 3. Chất bã được đưa xuống đâu 
và biến thành gì?
AA. Chất bã được đưa xuống ruột già
 biến thành phân.
B. Chất dinh dưỡng đi vào máu
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng. DẶN DÒ
BÀI SAU 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_6_tieu_hoa_thuc_an_na.ppt