Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí - Huỳnh Thị Kim Thanh
I. Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng,chất khí
-Chất rắn , chất lỏng đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn, chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơ chất rắn
II.Vận dụng:
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí - Huỳnh Thị Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí - Huỳnh Thị Kim Thanh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAM LÂM TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Nội dunghọc sinh tự học ở nhà VẬT LÝ 6 GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ KIM THANH CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, LỎNG, KHÍ Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa: 55cm3 Đồng: 2,55cm3 Khí ôxi: 183cm3 Thủy ngân: 9cm3 Sắt: 1,08cm3 C6./sgk Chất rắn nở vì nhiệt .......,ít nhất chất khí nở vì nhiệt...nhiều nhất Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Khinh khí cầu Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung C9. Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của lòai người do nhà bác học Galilê (1564 – 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thủy tinh. Hơ nóng bình rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thủy tinh. Bây giờ, dựa vào mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? Một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí Xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng hay bị nổ do: Khi trời nắng không khí bên trong ruột xe nóng lên, nở ra làm thể tích tăng => bánh xe bị nổ. Khi rót nước nóng vào bình thuỷ, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra do: Khi rót nước sẽ có một lượng không khí bên ngoài tràn vào bình, nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong bình làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút bình. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào bình nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại. Tại sao để ướp lạnh cá người ta thường để nước đá lên mặt trên của cá? Vì khi để nước đá lên mặt trên của cá không khí lạnh ở phía trên nặng nên sẽ đi xuống phía dưới sẽ làm lạnh toàn bộ con cá. Caâu hoûi 2: Khi laøm noùng moät khoái khí, theå tích cuûa khoái khí thay ñoåi theá naøo ? A. Theå tích khoái khí khoâng thay ñoåi. B. Theå tích khoái khí taêng. C. Theå tích khoái khí giaûm. D. Caû A, B, C ñeàu sai. Câu hỏi 4 Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí: ôxi, hiđrô, hơi nước là đúng. A. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất. B. Hơi nước nở vì nhiệt ít nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều hơn hơi nước nhưng ít hơn hiđrô. D. Cả ba chất trên đều nở vì nhiệt như nhau.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_long_k.pptx