Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Thị Kim Thanh

Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào ?( ghi vở và học thuộc)

- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Đặc điểm của quá trình nóng chảy:

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác đinh, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy

+ Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.Trong thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của vật không thay đổi

pptx 11 trang minhvy 08/05/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Thị Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Thị Kim Thanh

Bài giảng Vật lí 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Thị Kim Thanh
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAM LÂM
 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
Nội dunghọc sinh tự học ở nhà
 VẬT LÝ 6
 GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ KIM THANH Nhiệt độ (0C)
 86
 84
 82
C1: Khi được đun nóng thì 81
 80
nhiệt độ của băng phiến thay 79
đổi như thế nào? Đường biểu 
diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 77
là đoạn thẳng nằm nghiêng 75
hay nằm ngang?
 72
 Khi được đun nóng thì 
 69
nhiệt độ của băng phiến 
nhiệt độ của băng phiến tăng 
dần. Đường biểu diễn từ 66
phút 0 đến phút thứ 6 là Thời
 63
đoạn thẳng nằm nghiêng Gian
 (phút)
 60
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nhiệt độ (0C)
C3:Trong suốt thời gian nóng 86
chảy nhiệt độ của băng 84
phiến có thay đổi không? 
 82
Đường biểu diễn từ phút thứ 81
8 đến phút thứ 11 là đoạn 80
 79
thẳng nằm nghiêng hay nằm 
 Rắn và lỏng
ngang? 77
 75
 Trong suốt thời gian 
nóng chảy nhiệt độ của băng 72
phiến không thay đổi Đường 
biểu diễn từ phút thứ 8 đến 69
phút thứ 11 là đoạn thẳng 
nằm ngang. 66
 Thời
 63
 Gian
 (phút)
 60
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 3. Rút ra kết luận
C5:Chọn từ thích hợp trong 
 0 0 0
khung để điền vào chỗ - 70 C, 80 C, 90 C
trống trong các câu sau: - thay đổi, không thay đổi
 a) Băng phiến nóng chảy ở ...........800C. Nhiệt độ này gọi là 
 nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
 b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến 
 không...................... thay đổi...... BÀI TẬP
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không 
 liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đúc tượng đồng
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Cho cục nước đá vào cốc nước Hướng dẫn về nhà
+) Học bài , nắm vững kiến thức bài học.
 Làm bài tập 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4
 trong (SBT - Tr 29,30).
+) Đọc nội dung phần:
 Có thể em chưa biết (SGK – Tr 79)
+) Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay 
đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng 
chảy.
 +) Đọc trước bài 25:
 “Sự nóng chảy- Sự đông đặc (tt)”

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_6_chu_de_su_nong_chay_va_su_dong_dac_huynh.pptx