Bài giảng Vật lí 8 - Bài 16: Cơ năng - Nguyễn Thành Trung
I. Cơ năng:
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường)
- Cơ năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: độ cao (h) và khối lượng của vật (m).
2. Thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Bài 16: Cơ năng - Nguyễn Thành Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 8 - Bài 16: Cơ năng - Nguyễn Thành Trung
VẬT LÍ 8 CƠ NĂNG GV: Nguyễn Thành Trung KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học và cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - Công thức tính công: A = F . s - Trong đó: + A: Công của lực F (J). + F: Lực tác dụng vào vật (N). + s: Quãng đường vật di chuyển (m). KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Công suất được xác định như thế nào? Viết công thức tính công suất và cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. - Công thức: A P: là công suất (W) P = Trong đó: A: là công của lực F (J) t t: là thời gian thực hiện công (s) BÀI 16 CƠ NĂNG Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng: - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. - Đơn vị của cơ năng là Jun (J) NỘI DUNG Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG: II. THẾ NĂNG: s1 B A Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao nào đó thì có cơ năng không? Vì sao? Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) - Cơ năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: độ cao (h) và khối lượng của vật (m). Bài 16: CƠ NĂNG (2) III. Động năng: (1) S1 S2 S3 - Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. -Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. VẬN DỤNG c9 Đ.năng Đ.năng Đ.năng+T.năng 3 1 2 Đ.năng+T.năng Đ.năng T.năng 4 5 6 Động năng của con ong đang bay : 0,002 J Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500 J Động năng của con ốc sên đang bò : 0,0000001 J HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Soạn phần trả lời câu hỏi, bài tập “Bài 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC”.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_8_bai_16_co_nang_nguyen_thanh_trung.ppt