Bài giảng Vật lí 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II - Nhiệt học
A. ÔN TẬP
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này.
3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào.
4. Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao
7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun?
8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg. độ có nghĩa gì?
9. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức này.
10. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
B. VẬN DỤNG
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II - Nhiệt học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II - Nhiệt học
Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A. ÔN TẬP 1. Các chất được cấu tạo như thế 3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển nào? động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật 2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử chuyển động càng nhanh. và phân tử cấu tạo nên các chất đã 4. Nhiệt năng của một vật là gì? Khi học trong chương này. nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng Các nguyên tử, phân tử chuyển tăng hay giảm? Tại sao? động không ngừng. Nhiệt năng của một vật là tổng Giữa các nguyên tử, phân tử có động năng của các phân tử cấu tạo khoảng cách. nên vật. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A. ÔN TẬP 7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị 9. Viết công thức tính nhiệt lượng và của nhiệt lượng là Jun? nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức này. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn Công thức: Q = m.c.∆t. vị của nhiệt lượng cũng là Jun như Trong đó: đơn vị của nhiệt năng. Q: Nhiệt lượng (J). m: Khối lượng (kg). c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) 8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 ∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC) 200J/kg. độ có nghĩa gì? Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lượng là 4 200J Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A. ÔN TẬP 12. Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây: Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng. Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A. ÔN TẬP B. VẬN DỤNG 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra: I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời A. chỉ ở chất khí. mà em cho là đúng: B. chỉ ở chất lỏng. C. chỉ ở chất khí và chất lỏng. D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất 3. Dẫn nhiệt là hình thức truyền khí. nhiệt có thể xảy ra: 5. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người A. chỉ ở chất lỏng. đứng gần chủ yếu bằng hình thức: B. chỉ ở chất rắn. C. chỉ ở chất lỏng và chất rắn. D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất A. dẫn nhiệt. khí. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. dẫn nhiệt và đối lưu. Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A. ÔN TẬP 4. Đun nóng một ống nghiệm đã B. VẬN DỤNG đậy nút kín có đựng một ít nước. I. Trắc nghiệm: Nước nóng dần tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong II. Câu hỏi: hiện tượng này, nhiệt năng của 3. Khi cọ xát miếng đồng lên mặt nước đã thay đổi bằng những cách bàn thì miếng đồng nóng lên. Có nào; đã có sự chuyển hóa năng thể nói miếng đồng đã nhận được lượng từ dạng nào sang dạng nào? nhiệt lượng không? Tại sao? Nước nóng lên là do có sự truyền Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. nhiệt bằng cách thực hiện công. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. D./LUYỆN TẬP Câu 1:. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động B. Vật có động năng có khả năng sinh động. C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật. Câu 2: Trường hợp nào sau đây không có động năng: A. Con lắc đang dao động. B. Máy bay đang bay. C. Con chim đang đậu trên cành cây. D. Luồng gió đang thổi qua cánh đồng. Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do chuyển động hỗn độn của nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự tạo thành mưa. B. Sự tạo thành gió C. Muối tan trong nước D. Trộn lẫn cát và xi măng để làm hồ vữa xây nhà. Câu 6: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 9: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Hướng dẫn về nhà - Xem nội dung bài tổng kết chương - Làm các bài tập phần D và E - Gửi câu trả lời qua zalo từ 15/5- 18/5/21
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_8_bai_29_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ket_chuong.ppt