Bài giảng Vật lí 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Nguyễn Thị Kim Loan

Bài 1: Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1= 7,5 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện .

b) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?

c) Biến trở này có điện trở lớn nhất R = 30Ω và cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện s = 1mm2..Tính chiều dài của cuộn dây làm biến trở này.

d) Biết rằng dây điện trở của biến trở này được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 4 cm. Tính số vòng dây của biến trở này.

Bài 2: Một bóng đèn có điện trở R = 600 Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai R= 900Ω vào hiệu điện thế U = 220V như sơ đồ.

Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m, tiết diện s =0,2mm². .Bỏ qua điện trở dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.

a) Tính điện trở của mạch MN.

b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.

ppt 13 trang minhvy 30/07/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Nguyễn Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Nguyễn Thị Kim Loan

Bài giảng Vật lí 9 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Nguyễn Thị Kim Loan
 Trường THCS Trần Đại Nghĩa
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
 GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
 VỀ DỰ TIẾT HỌC
 MÔN : VẬT LÝ 9
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Loan
 V Ậ T L Ý Bài 2: Một bóng đèn có điện trở R = 600 Ω được mắc song song với 
bóng đèn thứ hai R= 900Ω vào hiệu điện thế U = 220V như sơ đồ.
Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng 
là l = 200m, tiết diện s =0,2mm2. .Bỏ qua điện trở dây nối từ hai 
bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.
 A
 HOẠT ĐỘNG NHÓM +
 U R R
 - 1 2
 B Bài tập trắc nghiệm
 Câu 1 Câu 2
 Câu 3 Câu 4 Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nấu 
chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì 
điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào ?
 A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
 B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
 C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần
 D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần 
 Đúng rồi Sai rồi ! Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ như 
 hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch chuyển 
 con chạy của biến trở tiến dần về đầu N thì số 
 chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm dần đi Đúng rồi
B. Tăng dần lên Sai rồi !
C. Không thay đổi
D. Lúc đầu giảm dần đi, sau đó tăng dần lên VỀ NHÀ:
Cho hai bóng đèn Đ1; Đ2 giống nhau có hiệu điện 
thế định mức Ud = 6V và điện trở là Rd = 24Ω mắc 
song song nhau và nối tiếp với biến trở như hình. 
Hiệu điện thế của nguồn điện là UAB = 9V.
a/ Tính điện trở tham gia Rb của biến trở.
b/ Tính điện trở toàn mạch RAB khi đó.
c/ Khi dịch chuyển con chạy về phía B thì độ sáng 
của hai đèn như thế nào? Giải thích.
 Đ1
 A B
 Đ2
 Rb §11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
 CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
 U
 -
 Bài 2 +
Cho biết: R2 R1
R = 7,5Ω CÁCH 1
 1 R1 = 7,5Ω
I = 0,6A; U = 12V R R - U U = 12V
 2 = TD R1
 RTD =
a/ R2 = ? Đèn sáng I I = 0,6A
bình thường. CÁCH 2
 U1 = I.R1
 U2 
b/ Rb = 30Ω; U2 = U - U1
 R2 = U = 12V
S = 1mm2 I2
 I2 = I1 = I = 0,6A
ρ = 0,4.10-6 Ωm
 CÁCH 3 R
 U1 1
l = ? Vận dụng công thức: =
 U2 R2

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_bai_11_bai_tap_van_dung_dinh_luat_om_va_c.ppt