Bài giảng Vật lí 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Thành Trung

I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1. Quan sát

2.Kết luận:

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

3. Một vài khái niệm:

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước

ppt 25 trang minhvy 23/05/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Thành Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Thành Trung

Bài giảng Vật lí 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Thành Trung
 VẬT LÍ 9
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
 GV: Nguyễn Thành Trung TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀI
 Đũa Đũa gãy 
 thẳng khúc
Ly không Ly chứa 
 có nước nước
 3 Bài 40 BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Kết luận: S
 Không N
 Hiện tượng tia sáng truyền khí
từ môi trường trong suốt này 
sang môi trường trong suốt 
khác bị gãy khúc tại mặt P I Q
phân cách giữa hai môi 
trường, được gọi là hiện Nước
tượng khúc xạ ánh sáng.
 N’ K BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước
 1. Dự đoán
 - Tia khúc xạ (có/không) nằm trong mặt phẳng tới?
 - Góc khúc xạ (lớn hơn/nhỏ hơn) góc tới? BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
 3. Kết luận:
 Tia khúc 
 So sánh xạ có 
- Góc khúc xạ nhỏ hơn Góc 
 Góc góc khúc nằm 
góc tới. Lần khúc 
 tới xạ và góc trong mặt 
- Tia khúc xạ nằm xạ
trong mặt phẳng tới. tới phẳng tới 
 không?
 1 300 200 Góc khúc 
 xạ nhỏ Có
 hơn góc 
 0
 2 40 300 tới BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
1. Dự đoán:
 -Tia khúc xạ (có/không) nằm trong mặt phẳng 
 tới?
 - Góc khúc xạ (lớn hơn/nhỏ hơn) góc tới?
2. Thí nghiệm mô phỏng: N
 0
 20 10 10 20
 30 30
 40 40
 50 50
 60 60
 70 70
 80 I 80
P 90 90 Q
 80 80
 70 70
 60 60
 50 50
 40 40
 30 30
 20 20
 10 0 10
 N’
 15 IV. Vận dụng
C7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.
 HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ 
 ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG
 -Tia tới gặp mặt phân cách -Tia tới gặp mặt phân cách 
 giữa hai môi trường  giữa hai môi trường bị gãy 
 bị hắt trở lại môi trường khúc và tiếp tục truyền vào 
 trong suốt cũ. môi trường trong suốt thứ hai. 
 - Góc phản xạ .........bằng góc -Góc khúc xạ không bằng
 tới. góc tới. Bài tập 1: Tia nào sau đây là tia khúc xạ của tia tới SI? Vì sao?
 a. Tia IA B
 A N
 b. Tia IB
 C
 c. Tia IC
 d. Tia ID?
 P Không khí I Q
Tia chọn là tia IC vì khi Nước
ánh sáng truyền từ 
nước sang không khí 
thì góc khúc xạ lớn hơn 
góc tới
 S
 D N’ GHI NHỚ
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang 
 môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách 
 giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước thì 
 góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 
- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì 
 góc khúc xạ lớn hơn góc tới Mây dạ quang là những đám mây ở tầng cao khí quyển bị khúc xạ ánh 
sáng mặt trời vào lúc chiều ta khi Mặt Trời đã lặn. Những đám mây này 
sẽ làm cả bầu trời rực sáng mà không cần bất cứ nguồn năng lượng nào. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài
 - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
 - Làm bài tập trong SBT
 - Chuẩn bị “Bài THẤU KÍNH HỘI TỤ”.
 + Đọc trước bài,tham khảo tìm kiếm tất cả thông tin về thấu 
kính hội tụ trong SGK và mạng internet,sách tham khảo

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang_nguyen.ppt