Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 65 đến 67, Chủ đề: Năng lượng - Lương Thị Thanh Tâm

I. NĂNG LƯỢNG

C1. Hãy chỉ ra trong trường hợp nào dưới đây có cơ năng(năng lượng cơ học)

- Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất

- Chiếc thuyền trôi theo dòng nước

+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất có công cơ học A= P.h

C2. Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

+ Làm cho vật nóng lên.

+ Truyền được âm.

+ Phản chiếu được ánh sáng.

+ Làm cho vật chuyển động.

ii. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG

pptx 32 trang minhvy 19/10/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 65 đến 67, Chủ đề: Năng lượng - Lương Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 65 đến 67, Chủ đề: Năng lượng - Lương Thị Thanh Tâm

Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 65 đến 67, Chủ đề: Năng lượng - Lương Thị Thanh Tâm
 TRƯỜNG THCS LÊ THANH LIÊM
 VẬT LÝ 9
 Tiết 65, 66, 67. CHỦ ĐỀ:NĂNG LƯỢNG 
 GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ THANH TÂM CHƯƠNG IV 
 SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
* Khi nào ta nói một vật có năng lượng ?
* Có những dạng năng lượng nào ?
* Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên 
thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của 
con người không ?
* Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo 
định luật nào ?
* Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn 
trong tự nhiên ? I. NĂNG LƯỢNG 
- Làm cho vật nóng lên - Phản chiếu được ánh sáng I. NĂNG LƯỢNG
 C2. Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của 
 nhiệt năng?
 + Làm cho vật nóng lên.
 + Truyền được âm.
 + Phản chiếu được ánh sáng.
 + Làm cho vật chuyển động.
 Làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt năng. 
 9 I. NĂNG LƯỢNG
ii. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 
GIỮA CHÚNG
C3. Trên hình 59.1/154 SGK vẽ các thiết bị 
trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ 
dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho 
con người. Hãy chỉ ra dạng năng lượng đã được 
chuyển hóa từ dạng nào qua các bộ phận (1), (2) 
của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của 
dạng năng lượng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó.
 11 C3
 Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng 
 (2) Động năng thành động năng.
 13 C3
Thiết bị D: (1) Hóa năng thành điện năng 
(2) điện năng thành nhiệt năng.
 2
 1 C4. Trong các trường hợp trên ta nhận biết được điện 
 năng, hóa năng, quang năng khi chúng được chuyển 
 hóa thành các dạng năng lượng nào? 
Dạng năng Dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết được
lượng ban đầu
 Hóa năng thành cơ năng trong TB C, nhiệt năng trong TB D
Quang năng nhiệt năng trong thiết bị E
 Điện năng Cơ năng trongTB B
 17 III. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN
 1. Biến đổi thế năng thành động năng 
 và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
 a. Thí nghiệm.
 A
 Bố trí thí nghiệm như hình bên. B
 h1 h
 Thả viên bi lăn từ độ cao h . Quan sát 2
 1 C
 chuyển động của viên bi, đánh dấu vị trí 
 viên bi khi lên đến độ cao h2 ở bên phải.
 C1. Hãy chỉ rõ thế năng và động năng • Từ A đến C thế năng biến đổi thành 
 của viên bi đã biến đổi như thế nào khi động năng. 
 viên bi chuyển động từ A đến C rồi từ C 
 đến B. • Từ C đến B động năng biến đổi thành 
 thế năng.
 19 1. Biến đổi thế năng thành động năng * Nếu cơ năng của vật tăng lên so 
 và ngược lại. Hao hụt cơ năng. với ban đầu thì phần tăng thêm là do 
aa. Thí nghiệm. dạng năng lượng khác chuyển hóa 
 thành.
 b. Kết luận 1
 Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có * Ngay sau đây các em sẽ xem 
 sự biến đổi giữa thế năng và động năng, chuyển động của viên bi( mô phỏng 
 cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng chuyển động trên
 hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt 
 năng. 
 21 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với máy phát điện, động cơ điện và quả nặng 
B khi ta cho quả nặng A chuyển động từ trên xuống dưới
Máy phát điện Động cơ điện
 h1
 h2 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C5. So sánh thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và thế năng mà quả 
nặng B thu được khi lên đến vị trí cao nhất. Vì sao có sự hao hụt thế năng này?
• Thế năng ban đầu của quả năng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu 
 được.
• Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến thành điện 
 năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng 
 điện làm cho động cơ quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện 
 năng biến thành cơ năng, còn một phần biến thành nhiệt năng làm nóng 
 dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ 
 hơn thế năng của quả nặng A.
 25 IV. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển 
hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang 
vật khác.
 27 C7. Hình dưới vẽ một Nhiệt năng của bếp cung cấp một phần làm 
bếp đun củi cải tiến. Hãy nóng nước, phần còn lại truyền cho môi 
giải thích vì sao dùng loại trường xung quanh theo định luật bảo toàn 
bếp này lại tiết kiệm năng lượng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, 
được củi đun hơn là giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài tận 
dùng kiềng ba chân ở dụng được nhiệt năng để đun sôi hai nồi nước. 
hình bên. Hướng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài. 
- Làm bài tập 60 SBT trang 67.
 31

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_9_tiet_65_den_67_chu_de_nang_luong_luong_th.pptx