Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng

Câu 1. Đinh luât .
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận vởi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức:

Với.

Câu 2. Điện trở của dây dẫn.
Trị số không đổi vởi một dây dẫn được gọi là điện trờ của dây dẫn đó.

  • Ý nghĩa của điện trở:
    Điện trở của một dây dẫn lã đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

doc 8 trang minhvy 21/07/2024 790
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng
 PHỊNG GD & ĐT CAM LÂM ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP 
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ TRONG THỜI GIAN CHỐNG DỊCH COVID -19
 ––––––––––––––––––––– MƠN: VẬT LÍ 9. NĂM HỌC: 2019-2020
 ––––––––––––––––––––––––––––––––
 A. LÝ THUYẾT
Câu 1. Định luât Ôm.
 Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ 
nghịch với điện trở của dây.
 U I: Cường độ dòng điện (A)
 Công thức: I Với: 
 R U: Hiệu điện thế (V)
Câu 2. Điện trở của dây dẫn. R: Điện trở ( )
 U
 Trị số R không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
 I
 * Ý nghĩa của điện trở:
 Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Câu 3. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố của dây dẫn.
 Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc 
vào vật liệu làm dây dẫn.
 R: điện trở dây dẫn ( )
 l
 Công thức: R với: l: chiều dài dây dẫn (m)
 S S: tiết diện của dây (m2)
 : điện trở suất ( .m)
* Ýnghĩa của điện trở suất
 - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn 
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2.
 - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu 4. Biến trở.
 - Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong 
mạch.
 - Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C và cuộn dây dẫn bằng 
hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ
 - Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).
Câu 5. Công suất điện. 
- Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ 
dòng điện qua nó.
 P: công suất điện (W)
- Công thức: P = U.I với: U: hiệu điện thế (V)
 I: cường độ dòng điện (A)
 - Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất 
điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
- Trên một bóng đènø có ghi 220V – 100W nghĩa là: 
 220V: Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn ở mạng điện có hiệu 
điện thế :
 - Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng
 - Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường
 1 - Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
 - Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong 
 những giờ cao điểm.
 - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
 - Xuất khẩu điện năng.
 Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
 - Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thiết bị điện có công suất phù hợp.
 - Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong thời gian cần thiết. 
Câu11. Nam châm vĩnh cửu.
 - Nam châm cĩ tính chất từ vì nĩ hút sắt (hay bị sắt hút).
 - Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
 - Đặc tính của nam châm:
 + Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc kí hiệu N, cực Nam kí hiệu S.
 + Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực 
 khác tên thì hút nhau.
Câu 12. Lực từ, từ trường, cách nhận biết từ trường.
 - Lực tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ.
 - Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường có khả 
năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó.
 - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường. 
Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 13. Từ phổ, đường sức từ .
 - Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên 
tấm bìa đăt trong từ trường rồi gõ nhẹ .
 - Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của từ trường ,là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa 
trong tư trường. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ 
cực Bắc và đi vào cực Nam .
Câu 14. Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay phải.
 + Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ phổ bên ngoài của 1 
thanh nam châm. Đường sức từ của ống day có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, 
bên trong lòng ống day đường sức từ là những đường thẳng song song nhau.
 + Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng 
điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây.
Câu 15. Sự nhiễm từ của sắt và thép. Nam châm điện, cách làm tăng lực từ của nam châm điện. Ứng 
dụng của nam châm điện. 
So sánh: Khi đặt trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm từ mạnh hơn thép và 
sắt lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn.
Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống day có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm.
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện qua ống day hoặc tăng số vịng 
dây của ống dây.
Ứng dụng: Chế tạo loa điện, chuông điện, Rơ le điện từ.
 (Trình bày cấu tạo và hoạt động của loa điện)
Câu 16. Lực điện từ. Chiều của lực điện từ,quy tắc bàn tay trái.
 3 c. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ ( ra đơn vị kwh ).
 d. Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu oát ?
Bài 7.Cho s¬ ®å m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ.
 A
 BiÕt R1 = 40Ω ;R2 = 150Ω; R3 = 100Ω ; U = 90V
 Khi khãa K ®ãng, h·y tÝnh:
 a. §iƯn trë t­¬ng ®­¬ng cđa m¹ch ®iƯn. R2
 b. C­êng ®é dßng ®iƯn qua mçi ®iƯn trë. 
 c. C«ng suÊt tiªu thơ cđa ®iƯn trë R3 R1 R3 
 d. TÝnh nhiƯt l­ỵng to¶ ra trªn toµn m¹ch trong 1 phĩt 
Bài 8. Cĩ ba bĩng đèn: Đ 1 (100V- 60W), Đ2 (100V- 100W), Đ3 (100V- 80W). Được mắc song song với 
nhau và mắc vào nguồn điện U = 100V.
 1. Tính điện trở của mỗi bĩng đèn và điện trở tương đương tồn mạch.
 2. Tính cường độ dịng điện qua mỗi bĩng.
 3. Tính tiền điện phải trả trong tháng nếu cả ba bĩng trên thắp sáng liên tục 3 tiếng đồng hồ một ngày. 
Giá tiền điện 1KWh = 700đồng (cho rằng 1 tháng = 30 ngày)
 4. Bỏ đèn Đ 3 đi, mắc nối tiếp hai đèn một và hai rồi mắc vào nguồn điện 220V. Hỏi đèn cĩ sáng bình 
thường khơng ? Tại sao ?
Bài 9. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 60  và cường độ dòng điện qua bếp 
khi đó là 2A.
 a.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
 b.Dùng bếp điện trên để đun sôi 0,75l nước có nhiệt độ ban đầu là 35oC thì thời gian đun nước là 20 
phút.Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp.
 c. Một ngày sử dụng bếp điện này 5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, 
nếu giá 1 kW.h là 750 đồng.
Bài 10. Mét bãng ®Ìn cã ghi 110V – 30W ®­ỵc m¾c nèi tiÕp víi mét biÕn trë vµo hiƯu ®iƯn thÕ 220V
a. TÝnh ®iƯn trë vµ c­êng ®é dßng ®iƯn qua bãng khi bãng s¸ng b×nh th­êng. 
b. §Ĩ ®Ìn s¸ng b×nh th­êng th× biÕn trë ph¶i cã gi¸ trÞ bao nhiªu?
 c. TÝnh ®iƯn n¨ng mµ bãng tiªu thơ trong 1 th¸ng ( 30 ngµy) , mçi ngµy dïng trung b×nh 4 giê khi bãng 
®­ỵc sư dơng ®ĩng 
Bài 11. Mắc một bóng đèn ghi 220V – 60W vào ổ điện có hiệu điện thế U = 230V. Cho rằng điện trở 
của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ .
a. Đèn sáng bình thường không ? tại sao ?
b. Công suất tiêu thụ của đèn lúc đó bằng bao nhiêu ?
c. Để đèn sáng bình thường cần mắc vào mạch điện một điện trở Rx , phải mắc Rx như thế nào với đèn? 
 Tại sao ? Tính giá trị của Rx khi đó ?
Bài 12. Mét cuén d©y ®iƯn trë cã trÞ sè lµ 10 ®­ỵc quÊn b»ng d©y nikªlin cã tiÕt diƯn lµ 0,1mm2 vµ cã 
®iƯn trë suÊt lµ 0,4.10 –6.m.
a) TÝnh chiỊu dµi cđa d©y nikªlin dïng ®Ĩ quÊn cuén d©y ®iƯn trë nµy.
b) M¾c cuén d©y ®iƯn trë nãi trªn nèi tiÕp víi mét ®iƯn trë cã trÞ sè lµ 5 vµ ®Ỉt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch 
nèi tiÕp nµy mét hiƯu ®iƯn thÕ lµ 3V. TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu cuén d©y ®iƯn trë.
Bài 13. Mét d©y dÉn b»ng Nikªlin cã tiÕt diƯn h×nh trßn. §Ỉt mét hiƯu ®iƯn thÕ 220V vµo hai ®Çu d©y dÉn 
ta thu ®­ỵc c­êng ®é dßng ®iƯn b»ng 2,0A.
 a. TÝnh ®iƯn trë cđa d©y dÉn.
 b. BiÕt tiÕt diƯn cđa d©y 0,1.10 -6m2 vµ ®iƯn trë suÊt cđa Nikªlin lµ 0,40.10-6  m. TÝnh chiỊu dµi 
 cđa d©y dÉn.
 5 A. U = 110V B. U= 20V C. U = 40V D. U = 220V
Câu 13. Cho hai điện trở, R 1 = 20 chịu được dịng điện cĩ cường độ tối đa là 2A và R 2 = 60 chịu được dịng 
điện cĩ cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa cĩ thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
 A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V
 Câu 14. Hai dây đồng cĩ cùng tiết diện, dây thứ nhất cĩ điện trở 2,5  và cĩ chiều dài 10 m, dây thứ hai dài 18m 
. Điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu? A. 4  B. 18  C. 8  D. 4,5 
Câu 15. Đối với mạch điện gồm hai điện trở mắc song song thì: 
 A. Cường độ dịng điện qua hai điện trở là như nhau. 
 B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là như nhau
 C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
 D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 16. Cơng thức dùng để tính cơng suất điện là: 
 U 2
 A. P = R.I2 B. P = U2.I C. P = t D. P = U.I2 
 R
Câu 17. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện 
tăng đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
 A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
 C. giảm đi 3 lần. D. khơng thay đổi. 
Câu 18. Mắc các dây dẫn vào cùng một hiệu điện thế khơng đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt 
lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn: 
 A. Tăng gấp đơi khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp đơi. 
 B. Tăng gấp đơi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
 C. Tăng gấp bốn lần khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa. 
 D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên bốn lần. 
Câu 19. Một dây dẫn bằng nicrơm dài 15m, tiết diện 0,3mm 2. Điện trở suất của nicrơm là 1,1.10 -6.m. 
Điện trở của dây dẫn nicrơm là:
 A. 16. B. 1,6. C. 55 . D. 160. 
Câu 20. Một dây dẫn cĩ điện trở 40 chịu được dịng điện cĩ cường độ tối đa là 250mA. Hiệu điện thế 
tối đa cĩ thể đặt vào 2 đầu dây dẫn là
 A. 10000V B. 10V C. 90V D. 1000V
 Câu21. Hai dây nhơm cĩ cùng tiết diện, cĩ điện trở lần lượt 10  và 15  . Dây thứ nhất dài 5m . Chiều 
dài của dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 20 m B. 22,5m C. 2,25m D. 7,5m
Câu 22. Việc làm nào dưới đây là an tồn khi sử dụng điện?
A. Làm thí nghiệm với nguồn điện trên 40V B. Sử dụng dây dẫn khơng cĩ vỏ bọc cách điên
C. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện D. Dùng tay khi dính nước để rút phích cắm
Câu23. Hệ thức của định luật Ơm là :
 U U
A. R= B. I = C. U= I.R D. Cả 3 đều đúng
 I R
Câu24. Hai dây dẫn bằng nhơm, một dây cĩ chiều dài l1, cĩ tiết diện S1 và điện trở R1. Tính điện trở của 
dây thứ 1, biết dây thứ 2 cĩ chiều dài l2 = 4l1 , S2 = 2S1, điện trở R2 = 8  :
A. R1 = 8  B. R1 = 6  C. R1 = 4  D. R1 = 18 
Câu 11. Dùng bàn là cĩ ghi 220V-1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là:
A. 1000J B. 1000W C. 60kW D. 60 kJ
Câu 25. Một bĩng đèn cĩ cơng suất 45W cĩ dịng điện điện định mức là 1.5A, phải mắc bĩng đèn này vào 
hiệu điện thế bao nhiêu để nĩ sáng bình thường?
 7

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_9_nam_hoc_2019_2020_truo.doc