Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Hiền

I/ Văn bản nhật dụng::

1/ Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)

- Mục đích: Giới thiệu về phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh

- Phương thức thuyết minh

- Lập luận: Từ việc giới thiệu hoàn cảnh tiếp thu văn hoá đến cách tiếp thu văn hoá dẫn đến nhận định: Người có một phong cách văn hóa rất VN nhưng cũng rất hiện đại

* Luyện tập: Cảm nhận về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh

2/ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác-két)

- Văn bản nêu vấn đề: Chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhan loại

- Hệ thống luận điểm triển khai

- Phương thức biểu đạt chính: Lập luận: chặt chẽ, chứng cứ sâu sắc

- Lời kêu gọi của Mác-két

3/ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

- Nêu vấn đề: Quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

- Phương thức biểu đạt: Lập luận dưới dạng các mục và số

- Luyện tập: Trách nhiệm của mỗi chúng ta với sự quan tâm, chăm sóc của Đảng và nhà nước ta đối với trẻ em.

II/ Văn học Trung đại:

doc 7 trang minhvy 25/07/2024 790
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Hiền

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Hiền
 Hs : . LỚP :  NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I/2019-2020
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN MÔN NGỮ VĂN 9
 Phần Văn học:
 I/ Văn bản nhật dụng::
 1/ Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
 - Mục đích: Giới thiệu về phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh
 - Phương thức thuyết minh
 - Lập luận: Từ việc giới thiệu hoàn cảnh tiếp thu văn hoá đến cách tiếp thu văn hoá 
dẫn đến nhận định: Người có một phong cách văn hóa rất VN nhưng cũng rất hiện đại
* Luyện tập: Cảm nhận về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
 2/ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác-két)
 - Văn bản nêu vấn đề: Chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. Đấu tranh 
cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhan loại
 - Hệ thống luận điểm triển khai
 - Phương thức biểu đạt chính: Lập luận: chặt chẽ, chứng cứ sâu sắc
 - Lời kêu gọi của Mác-két
 3/ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 
 - Nêu vấn đề: Quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
 - Phương thức biểu đạt: Lập luận dưới dạng các mục và số
- Luyện tập: Trách nhiệm của mỗi chúng ta với sự quan tâm, chăm sóc của Đảng và nhà 
nước ta đối với trẻ em.
 II/ Văn học Trung đại: 
1. Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ)
a/ Tác giả Nguyễn Dữ - Nhà văn lớn nước ta thế kỉ XVI
 - Truyền kì mạn lục: được xem là áng “Thiên cổ kì bút”, có giá trị nhân đạo sâu sắc.
b/ Chuyện người con gái Nam Xương: là một trong 20 truyện của tác phẩm này
 - Tóm tắt truyện: - Vũ Nương là con gái nhà nghèo, hiền thục, nết na, được gả cho TS con 
nhà giàu có, vốn tính đa nghi.
- Cuộc sống gia đình chưa được bao lâu, TS phải đi lính đánh giặc, Vũ Nương 1 mình đảm 
đang việc nuôi dạy con thơ, phụng dưỡng mẹ chồng, giữ gìn tiết hạnh.
- TS trở về, nghe lời ngây thơ của con trẻ, ghen tuông mù quáng, khiến Vũ Nương phải 
quyên sinh.
- Trương Sinh ân hận, muộn màng nhận ra nỗi oan của vợ nhưng việc trót đã qua rồi.
- Vũ Nương được Linh Phi cứu và sống ở động rùa. Nhân dịp Phan Lang trở về, Vũ Nương 
gởi kỉ vật, nhờ Phan Lang mang về cho Trương Sinh và xin chàng lập đàn giải oan. 
- Trong buổi lễ giải oan,Vũ Nương hiện lên, nói lời tạ từ chồng rồi biến mất.
* Giá trị nội dung 
 + Truyện phản ánh hiện thực của XHPK VN: đen tối, bất công (Cuộc đời và nỗi oan khuất 
của Vũ Nương)
+ Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ; khát vọng về cuộc sống tốt đẹp; đề cao triết 
lí nhân nghĩa (qua phần kết thúc).
- Giá trị nghệ thuật: + NT xây dựng tình huống
 + Kết cấu 2 phần; nghệ thuật tạo kịch tính
* Bài tập:1/ Viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu về “Chuyện người con gái Nam Xương
 2/ Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. (Xem nội dung)
 3/ Phân tích ý nghĩa của việc kết thúc truyện ( Nội dung ôn tập tiết 41)
2. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Phái) c/ Đoạn trích “Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga”.
 - Lục Vân Tiên- người anh hùng hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài
 - Kiều Nguyệt Nga – tiểu thư khuê cát, nết na, ân nghĩa thuỷ chung.
* Bài tập:Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích 
“Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyêt Nga”.
 III/ Thơ và truyện hiện đại:
1. Đồng chí ( Chính Hữu) – học thuộc bài thơ
 - Tác giả:
 - Tác phẩm: + Sáng tác 1948 + Bài thơ đã thể hiện tình đ/c, đồng đội của những người 
lính thật giản dị mà sâu sắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Bài tập: 1/ Cảm nhận của em về tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng qua bài 
thơ Đồng chí
 2/ Học thuộc lòng bài thơ và nêu đại ý.
2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – sáng tác 1969
- Học thuộc long - Ý nghĩa của hình tượng xe không kính - Hình ảnh những chiến sĩ lái xe* 
Luyện tập: Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe qua bài thơ.
3. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) – Sáng tác 1958
 - Học thuộc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
 - Vẻ đẹp người lao động trong cuộc sống xây dựng CNXH
* Luyện tập: Vận dụng các phép tu từ đã học, cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống người lao động 
trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
4. Ánh trăng (Nguyễn Duy)- Sáng tác 1978
 - Học thuộc lòng bài thơ - Ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ
* Luyện tập: Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy mang dáng dấp một câu chuyện, hãy đóng 
vai người lính kề lại câu chuyện bằng văn xuôi.
5. Bếp lửa (Bằng Việt) Sáng tác 1966
 - Học thuộc bài thơ - Tình cảm sâu nặng của người cháu đối với bà.
 - Hình ảnh Bếp lửa và tình bà cháu
* Luyện tập: Theo em đặc sắc nghệ thuật của bài thơ này là gì?
 - Sáng tạo hình tượng bếp lửa gắn với hình ảnh người bà
 - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
6. Làng (Kim Lân)- Sáng tác 1948
 * Tóm tắt truyện: - Ông H cùng vợ con rời làng Chợ Dầu, lên tản cư ở vùng tự do (chiến 
khu Việt Bắc). Nghe tin đồn làng mình theo Tây, ông vô cùng buồn khổ, tủi nhục, thậm chí 
còn căm thù những người làng đi theo Việt gian. 
- Ông tự dấu tranh gay gắt với bản thân và vẫn 1 lòng tin vào Cụ Hồ. 
- Cuối cùng, ông cũng biết đó là tin đồn nhảm. Lúc đó, ông mới phấn khởi, tự tin trở lại, giải 
tỏa được tâm trạng căng thẳng, nghi hoặc lúc trước.
* Luyện tập: Kể lại diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai từ lúc nghe tin làng theo 
giặc đến kết thúc truyện.
7. Lặng lẽ Sa-pa (Nguyễn Thành Long) Sáng tác 1970
 * Tóm tắt truyện: Một lần đi Sa Pa, qua lời giới thiệu của bác lái xe, ông họa sĩ và cô kỹ sư 
đã gặp anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn. 
- Cuộc gặp gỡ của ba người trong vòng 30p. Anh thanh niên kể cho ông họa sĩ và cô kỹ sư 
về công việc của mình và cuộc sống của anh cùng những người bạn ở sa Pa.
- Ông họa sĩ và cô kỹ sư rất xúc động khi được tiếp xúc với anh, đã tìm được ở anh bao điều 
kỳ diệu. - Họ chia tay nhau trong niềm xúc động ấy.
 + Tình huống truyện: đơn giản - Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng trong - Sử dụng : Xưng hô căn cứ vào quan hệ giữa người nói và người nghe. Vào đặc điểm khác 
của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp : Như căn cứ vào tuổi tác, địa vị xã hội, 
vào mối quan hệ thân mật hoặc xã giao..
- Luyện tập : Nhận diện từ ngữ xưng hô và sắc thái biểu đạt của các từ ngữ xưng hô đó.
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp :
a) Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (Học thuộc phần ghi nhớ)
- dấu hiệu nhận biết cách dẫn trực tiếp : Ngăn cách bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm 
và đặt trong dấu ngoặc kép.
b) Cách chuyển lời trực tiếp sang lời gián tiếp :
- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Thay đổi đại từ nhân xưng cho thích hợp
- Thêm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn
- không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đứng ý
b) Cách chuyển lời gián tiếp sang lời trực tiếp :
- Khôi phục nguyên văn lời dẫn
- Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* Luyện tập:Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, sau chuyển sang lời dẫn gián tiếp.
4. Sự phát triển của từ vựng
- Các cách phát triển từ vựng : Phát triển nghĩa của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. ; 
Tạo từ mới. Mượn từ của tiếng nước ngoài
- Luyện tập : Tìm một số từ ngữ mới được sử dụng gần đây.
5. Thuật ngữ. (Học ghi nhớ)
 - Khái niệm - Đặc điểm của thuật ngữ
6. Trau dồi vốn từ. (ghi nhớ
7. Tổng kết từ vựng
- chú ý các biện pháp tu từ (Nhân hóa, ấn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa, nói quá, nói giảm 
nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó
- Nhận diện các phép tu từ vựng đã học
8. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm (học thuộc ghi nhớ)
- Nhận biết được độc thoại, độc thoại nội tâm trong đoạn văn
 C. Phần tập làm văn :
1. Văn thuyết minh :
 - Văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
 Đề 1 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, cây cối, con vật
 Đề : thuyết minh về bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu
 Đề 3 : Thuyết minh về bài thơ Ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy
 Đề 3 : Thuyết minh về Chuyện người con gái Nam Xương của nhà thơ Nguyễn Dữ
 2/ Văn tự sự
 - Cho ví dụ về một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm
 - Một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
 Đề 1: Nhân ngày 20/ 11, kể cho các bạn nghe một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy,cô 
giáo cũ.
Đề 2: Đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện Chuyện người con Nam Xương
Đề 3: Đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại diễn biến tâm trạng của ông Hai từ khi nghe tin 
làng theo Tây cho đến khi nghe tin làng được cải chính.
Để 4 : Hãy kể một lỗi lầm của em với thầy cô (cha, mẹ) từ đó rút ra được nhiều bài học sâu 
sắc cho bản thân ? 
 PHÒNG GD & ĐT CAM LÂM KIỂM TRA
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Môn : Ngữ văn 9
 Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (khoảng 7 đến 
10 câu).
Câu 2: 
 a. Hãy nêu những phương châm hội thoại đã học? 
 b. Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược; Khua môi múa mép; Nói như đấm vào tai
 c. Em hãy xây dựng một tình huống giao tiếp, đó người nói đã không tuân thủ 
phương châm hội thoại vì ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn
Câu 3: Nhân ngày 20 – 11, hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa 
em và thầy cô giáo cũ.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2019_2020_tru.doc