Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Đình Phùng

I. Văn bản nhật dụng.

1. Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà), nắm: a. Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh (Vốn tri thức văn hóa sâu rộng của HCM; Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM (nơi ở, nơi làm việc, trang phục, tư trang); b. Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Hồ Chí Minh; Học ghi nhớ sgk/8.

2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Ma-ket), nắm: a. Học chú thích (tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời tác phẩm); b. Luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản; c. Biện pháp nghệ thuật; Học ghi nhớ sgk/21.

3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, nắm: a. Bố cục văn bản;b. Nội dung văn bản (Quyền của trẻ em, Sự thách thức đối với trẻ em, Cơ hội của trẻ em, Nhiệm vụ của xã hội); c. Biện pháp nghệ thuật;Học ghi nhớ sgk/35.

II. Văn học trung đại.

1. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ).

a. Tác giả, tác phẩm “Truyền kì mạn lục” (chú thích sgk/48, 49).

b. Nội dung văn bản (Phẩm chất và số phận của Vũ Nương ở 4 hoàn cảnh, Nguyên nhân nỗi oan của Vũ Nương, Ý nghĩa bi kịch của Vũ Nương, Ý nghĩa những yếu tố hoang đường); c. Biện pháp nghệ thuật; Học ghi nhớ SGK/51.

2. Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ mười bốn) (nhóm Ngô gia văn phái)

doc 6 trang minhvy 23/05/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Đình Phùng

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Đình Phùng
 TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
 TỔ: VĂN-SỬ-GDCD-NGOẠI NGỮ-ÂM NHẠC
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9
 Năm học: 2020 - 2021
 HỌC KÌ I
 A. PHẦN VĂN
 I. Văn bản nhật dụng.
 1. Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà), nắm: a. Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh (Vốn tri thức văn hóa sâu 
rộng của HCM; Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM (nơi ở, nơi làm việc, trang phục, tư trang); 
b. Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Hồ Chí Minh; Học ghi nhớ sgk/8.
 2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Ma-ket), nắm: a. Học chú thích (tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời tác 
phẩm); b. Luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản; c. Biện pháp nghệ thuật; Học ghi nhớ sgk/21.
 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, nắm: a. Bố cục văn bản;b. Nội dung 
văn bản (Quyền của trẻ em, Sự thách thức đối với trẻ em, Cơ hội của trẻ em, Nhiệm vụ của xã hội); c. Biện pháp nghệ 
thuật;Học ghi nhớ sgk/35.
 II. Văn học trung đại.
 1. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ).
 a. Tác giả, tác phẩm “Truyền kì mạn lục” (chú thích sgk/48, 49).
 b. Nội dung văn bản (Phẩm chất và số phận của Vũ Nương ở 4 hoàn cảnh, Nguyên nhân nỗi oan của Vũ Nương, Ý 
nghĩa bi kịch của Vũ Nương, Ý nghĩa những yếu tố hoang đường); c. Biện pháp nghệ thuật; Học ghi nhớ SGK/51.
 2. Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ mười bốn) (nhóm Ngô gia văn phái)
 a. Tác giả, tác phẩm (chú thích sgk/70).
 b. Nội dung văn bản (Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân tộc, Sự thảm bại của quân tướng nhà 
Thanh, Số phận vua tôi Lê Chiêu Thống); c. Biện pháp nghệ thuật; Học ghi nhớ sgk/72.
 3. Truyện Kiều của Nguyễn Du.
 a. Tác giả: Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của ông? 
 b. Tóm tắt truyện (Gặp gỡ và đính ước, Gia biến và lưu lạc, Đoàn tụ).
 c. Giá trị Truyện Kiều.
 * Giá trị nội dung (giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo).
 * Giá trị nghệ thuật.
 * Học ghi nhớ sgk/80.
 d. Học thuộc lòng, nắm vị trí, nội dung, nghệ thuật các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 * Chị em Thúy Kiều 
 - Nội dung văn bản: Vẻ đẹp chung hai chị em Kiều, Vẻ đẹp Thúy Vân, Vẻ đẹp Thúy Kiều, Cuộc sống chung của hai chị 
em Kiều).
 - Giá trị nghệ thuật.
 Học ghi nhớ sgk/83.
 * Kiều ở lầu Ngưng Bích
 - Nội dung văn bản: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều, Tâm trạng thương nhớ người thân (Kim Trọng, cha mẹ), 
Tâm trạng buồn, lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.
 - Giá trị nghệ thuật.
 Học ghi nhớ sgk/96.
 4. Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu).
 a. Tác giả: chú thích sgk/112,113.
 b. Truyện Lục Vân Tiên (kết cấu, thể loại, mục đích viết truyện).
 c. Đoạn trích Truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
 * Nội dung văn bản: 
 - Nhân vật Lục Vân Tiên (hành động đánh cướp, thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp).
 - Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
 * Giá trị nghệ thuật.
 Học ghi nhớ sgk/115.
 III. Văn học hiện đại.
 Phần thơ. 
 1. Đồng chí (Chính Hữu).
 a. Tác giả, tác phẩm: chú thích sgk/129 
 b. Nội dung văn bản (Cơ sở hình thành tình đồng chí – phân tích câu “Đồng chí !”, Những biểu hiện và sức mạnh tình 
đồng chí – phân tích câu “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”, Biểu tượng đẹp về người người lính – phân tích câu cuối).
 c. Giá trị nghệ thuật.
 Học ghi nhớ sgk/131
 2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật). - Việc vận dụng các phương châm hội thoại phải phù hợp với tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói với 
ai?).
 - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
 * Bài tập: Khi nói: “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay 
không?Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
 - Nếu xét về nghĩa tường minh: câu này không tuân thủ phương châm về lượng. Vì nó không cung cấp một thông tin 
nào mới cho người nghe.
 - Nếu xét về hàm ý: câu này có nội dung của nó, nghĩa là vẫn tuân thủ phương châm về lượng
 - Cần hiểu nghĩa của câu nói này: Tiền bạc chỉ là phương tiện sống, chứ không phải mục đích sống cuối cùng của con 
người. Câu nói này nhằm răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng 
liêng hơn trong cuộc sống.
 III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
 *Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 * Bài tập 3/55 sgk: Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp:
 Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi 
nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu nàng còn nhớ 
chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến song, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Nàng sẽ trở về.
 IV. Sự phát triển của từ vựng
 Có hai cách
 1. Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng có hai phương thức:
 - Phương thức ẩn dụ: Ngày xuân em hãy còn dài
 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
 - Phương thức hoán dụ: Cũng nhà hành viện xưa nay
 Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
 * Chú ý: Phân biệt hiện tượng phát triển nghĩa của từ với phép ẩn dụ tu từ.
 2. Phát triển số lượng từ ngữ:
 a. Tạo từ ngữ mới: để làm cho vốn từ ngữ tăng lên.
 b. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán.
 V. Thuật ngữ
 1. Thuật ngữ là gì?
 2. Đặc điểm của thuật ngữ.
 VI. Tổng kết về từ vựng; ôn tập Tiếng Việt
 Ở mỗi bài, ôn lại:
 - Khái niệm các đơn vị kiến thức
 - Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
 - Làm các bài tập chưa giải
 C. PHẦN TẬP LÀM VĂN
 * Học kĩ ghi nhớ các bài sau:
 1. Văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật.
 2. Văn tự sự:
 - Tóm tắt văn bản tự sự.
 - Miêu tả trong văn bản tự sư.
 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
 - Nghị luận trong văn bản tự sự
 - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
 THỰC HÀNH: 
 VĂN THUYẾT MINH
 1. Thuyết minh về một tác phẩm văn học
 Đề 1: Viết bài thuyết minh giới thiệu những nét chính về tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
 1. Tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, 
tỉnh Hà Tĩnh.
 a. Cuộc đời và con người Nguyễn Du:
 - Thời đại: sinh trưởng trong một gia đình có nhiều biến động dữ dội. Cuối TK 18, đầu TK 19, XHPK Việt Nam biến 
động sâu sắc, phong trào khởi nghĩa khắp nơi (đỉnh cao là phong trào Tây Sơn)
 - Gia đình: Thuộc gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Nhà thơ sớm mồ côi
 - Bản thân là người hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú; có trái tim giàu lòng yêu thương Tất cả những điều đó 
đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du và kiệt tác “Truyên Kiều”, tác phẩm vĩ đại của chủ nghĩa nhân đạo.
 b. Sự nghiệp văn học: sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm
 - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Nội dung của văn nghệ:
 + Mỗi tác phẩm văn nghệ đều chứa đựng những tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ; 
mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả; khám phá, thể hiện chiều sâu tình cách, số phân, 
thế giới nội tâm con người.
 + Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn; là sợi dây kết nối con người với cuộc sống; mang lại niềm 
vui, ước mơ, những rung cảm, 
 - Sức mạnh của văn nghệ: lay đông cảm xúc, tâm hồn, làm thay đổi nhận thức con người.
 - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản.
 II. Thơ hiện đại:
 1. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
 a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ.
 - Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử.
 - Khát vọng, mong ước được sống, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả.
 - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản.
 c. Cảm nhận, phân tích một số khổ thơ, hình ảnh thơ đặc sắc.
 2. Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
 a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Tâm trạng, cảm xúc của tác giả được ra viếng Bác:
 + Tâm trạng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng Bác.
 + Tấm lòng thành kính trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác.
 + Nỗi đau xót của tác giả, nhân dân ta khi Bác không còn.
 + Tâm trạng lưu luyến và mong muốn được ở mãi bên Bác.
 - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản.
 c. Cảm nhận, phân tích một số khổ thơ, hình ảnh thơ đặc sắc.
 3. Sang thu (Hữu Thỉnh)
 a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Cảm nhận, tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi nhận ra tín hiệu báo thu sang.
 - Suy ngẫm về cuộc đời và con người.
 - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản.
 c. Cảm nhận, phân tích một số khổ thơ, hình ảnh thơ đặc sắc.
 4. Nói với con (Y Phương)
 a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người (con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong cuộc sống lao 
động, trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương).
 - Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của “người đồng mình”.
 - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản.
 c. Cảm nhận, phân tích một số khổ thơ, hình ảnh thơ đặc sắc.
 5. Mây và sóng (Ta-go)
 a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Lời rủ rê của những người sống trên mây, trong sóng và sức hấp dẫn của những trò chơi đối với em bé.
 - Lời từ chối của em bé.
 - Trò chơi sáng tạo của em bé.
 - Tình cảm gắn bó của em bé với mẹ - tình mẫu tử thiêng liêng.
 - Nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản.
 c. Cảm nhận, phân tích một số khổ thơ, hình ảnh thơ đặc sắc.
 III. Truyện (đoạn trích) hiện đại
 1. Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
 a. Tác giả, tác phẩm.
 b. Kiến thức cần nhớ:
 - Tóm tắt nội dung văn bản.
 - Nội dung:
 + Hoàn cảnh sống và chiến đấu; công việc của ba cô gái thanh niên xung phong.
 + Hiện thực của chiến tranh trong thời kì kháng chiến chống Mĩ ở một trọng điểm giao thông.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc