Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 (Đợt 2)

Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu sau:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

Câu 2: Em hãy gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau:

Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm sau:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.”.

…………………………………………………………………………………

Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:

a. Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh.

…………………………………………………………………………….

b. Những bông hoa hồng đỏ thắm trông thật kiêu sa, lộng lẫy.

……………………………………………………………………………

doc 13 trang minhvy 19/12/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 (Đợt 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 (Đợt 2)

Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 (Đợt 2)
 CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN BÀI TẠI NHÀ
 TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID – 19, ĐỢT 2
 ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
I/ PHÂN MÔN LTVC :
 A.Phần trắc nghiệm : Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng :
Câu 1 : Câu “ Bạn Hưng rất tốt bụng . ” được cấu tạo theo mẫu :
 a. Ai là gì ? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? 
Câu 2 : Câu “ Ông em đang nhổ cỏ, bắt sâu. ” được cấu tạo theo mẫu :
 a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? 
Câu 3 : Câu “ Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp” là kiểu câu : 
 a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? . 
Câu 4 : Câu: “ Ba của Tùng là một bác sĩ giỏi của bệnh viện Đa khoa Đà 
Nẵng.” thuộc mẫu câu nào? 
 a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? . 
Câu 5 : Câu “ Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ” được viết theo mẫu 
câu:
 a.Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Câu 6: 
Câu: “Hoa đào phơn phớt hồng như má bé gái.” thuộc kiểu câu nào? 
 A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 7 : Đọc đoạn thơ sau :
 Đường xa em đi về
 Có chim reo trong lá
 Có nước chảy dưới khe
 Thì thào như tiếng mẹ
 a.Tiếng chim reo, tiếng nước chảy được so sánh với âm thanh của:
 tiếng lá tiếng khe tiếng mẹ 
 b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng chim reo, tiếng nước chảy trong 
rừng :
 rất to, rất mạnh rất nhẹ nhàng, êm ái lặng im
Câu 8 : Câu nào dưới đây điền dấu phẩy sai ?
 a.Bà em, mẹ em đều là giáo viên tiểu học.
 b. Trăng chiếu sáng, khắp các nhành cây ngọn cỏ.
 c. Chủ nhật này lớp em được đi thăm Hồ Gươm, lăng Bác. 
Câu 9 : Dòng nào dưới đây chỉ gộp những người trong gia đình?
 a) ông bà, cha mẹ, chú cháu, anh em.
 b) anh hai, ông nội, bà ngoại, em út. Câu 17: Bài thơ sau có mấy hình ảnh so sánh? Khoanh vào chữ cái đặt trước 
câu trả lời đúng. 
 Mẹ như bếp lửa hồng
 Sưởi ấm con đông tối
 Mẹ như quạt mát rượi
 Đuổi cái nóng mùa hè
 Mẹ lo đứng lo ngồi
 Khi con đau, con ốm
 Mẹ như mặt trời sớm
 Hôn giấc ngủ của con.
 a. 1 hình ảnh so sánh.
 b. 2 hình ảnh so sánh.
 c. 3 hình ảnh so sánh.
Câu 18: Đọc các câu thơ sau và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Là xe cần cẩu Tôi luôn luồn lách
 Tôi đâu vội vàng Như chú xe gin
 Như nàng xe khách Ai mà xin đường
 Tôi xin nhường trước. 
A. Các sự vật xe khách và xe gin được gọi là gì?
 a. tôi, nàng b. nàng, chú c. chú, tôi
B. Trong các câu thơ trên tác giả sử dụng phép tu từ gì?
 a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa, so sánh.
Câu 19 : Đọc hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi
 Mặt trời gác núi Theo làn gió mát
 Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm
 Anh đóm chuyên cần Đi suốt một đêm
 Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ.
A. Trong đoạn thơ, con đom đóm được gọi bằng gì?
 a. Bác b. Ông c. Anh
B. Từ ngữ nào chỉ tính nết của Đom Đóm?
 a. đi gác b. đi rất êm c. chuyên cần
C. Những từ ngữ nào chỉ hoạt động của Đom Đóm?
 a. Lên đèn, đi gác, gác núi, lo cho người ngủ, đi suốt đêm.
 b. Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
 c. Lên đèn, đi gác, lan dần, lo cho người ngủ, đi suốt đêm.
Câu 20 : Dòng nào sau đây có các từ đều là những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc?
( Lưu ý: Tổ quốc nghĩa là đất nước nơi mà những người cùng một dân tộc có 
tình cảm gắn bó với nó.) Câu 28 : Từ nào có thể thay thế cho từ bức bối trong câu Trời bức bối, ngột 
ngạt.
 a. nóng bỏng
 b. nóng nảy
 c. nóng bức
Câu 29 : Những hình ảnh nào dưới đây được so sánh với “ Mặt trời”
 a. Một quả cầu lửa
 b. Một lưỡi liềm.
 c. Một chiếc ô khổng lồ.
Câu 30 : Em điền từ nào vào chỗ chấm để được câu theo mẫu Ai thế nào ?
 Chú gà trống .
 a. cất tiếng gáy vang
 b. thật oai vệ
 c. vỗ cánh phành phạch
 B/ Phần tự luận :
Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu sau:
 Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
Câu 2: Em hãy gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau:
 Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là 
hàng ngàn ánh nến trong xanh. 
Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm sau: 
 Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.”.
Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: 
 a. Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh.
 .
 b. Những bông hoa hồng đỏ thắm trông thật kiêu sa, lộng lẫy.
Câu 5: Em hãy điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu sau:
 Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim,đều 
là một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 6 : Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
 - Bố em tan ca khi trời vừa sáng.
 - Chiều mai, chúng em được dự thi đố vui để học.
 - Chúng em sẽ học tập tốt hơn trong học kì II.
 - Mặt trời xuống núi khi hoàng hôn xuống. Câu 16: Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? để nói về công việc của người thầy.
Câu 16. Điền từ chỉ trạng thái thích hợp vào chỗ chấm :
 Bạn ấy đang . Trên võng.
 Em rất.. vì được đi học lại sau kì nghỉ tết dài ngày.
Câu 17 : Gạch dưới một từ ngữ không thuộc nhóm từ chỉ hoạt động, trạng 
thái trong mỗi dãy từ dưới đây 
 a. Đến trường, mát mẻ, tới lớp, chuyện trò, chơi đùa, bỡ ngỡ, thích .
 b. Đánh cầu lông, đá bóng, bơi lội, chơi cờ, nhảy dây, cần cù.
 c. Viết, đọc, vẽ, tô, nghe giảng, kẻ, hỏi, chăm chỉ, trả lời.
Câu 18. Hãy viết tiếp vào chỗ trống để có các hình ảnh so sánh ? 
 a. Đêm trung thu, mặt trăng tròn vành vạnh như .......................................
 b. Bình minh, phía chân trời, mặt trời mới mọc đỏ như ...............................
Câu 19: Trong câu “Những chị hoa mai khoác lên mình chiếc áo vàng tươi như 
những tia nắng ban mai.” câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Em hãy viết 
câu trả lời vào chỗ chấm............................................
Câu 20 : Tìm từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
 Mặt trời càng lên tỏ
 Bông lúa chín...................
 Sương ......... đầu ngọn cỏ
 Sương lại càng.................
 Bay vút tận....................
 .....................cao tiếng hát.
 ( Tre, long lanh, thêm vàng trời xanh, chiền chiện) Bài 3: 
Tập chép: Chị em
 Cái ngủ mày ngủ cho ngoan
 Để chị trải chiếu, buông màn cho em.
 Chổi ngoan mau quét sạch thềm,
 Hòn bi thức đợi lim dim chân tường.
 Đàn gà ngoan chớ ra vườn,
 Luống rau tay mẹ mới ươm đầu hồi.
 Mẹ về, trán ướt mồ hôi,
 Nhìn hai cái ngủ chung lời hát ru.
 Trần Đắc Trung
Bài Tập:
1. Điền vào chỗ trống ăc hay oăc?
 Đọc ng ngứ, ng tay nhau, dấu ng đơn
2. Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với riêng.
- Cùng nghĩa với leo.
- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau.
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã có nghĩa như sau:
– Trái nghĩa với đóng.
– Cùng nghĩa với vỡ.
– Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi.
Bài 4:
1. Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già (đoạn 4 sách trang 62 tập 1)
 Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp:
- Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà 
 ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. 
 Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng 
 ông cũng thấy lòng nhẹ hơn.
 Bài tập: Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:
- Làm sạch quần áo, chăn màn bằng cách vò, chải, giũ trong nước: 
- Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng:.
- Trái nghĩ với ngang: 
b) Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với vui: ..
- Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo: ..
- Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo:  Điền vào chỗ trống ay hay ây?
- cây s, ch` giã gạo.
- d học, ngủ d
- số b’ , đòn b’
Bài 8:
Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
 Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn 
đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh 
hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha 
ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Bài tập: Điền vào chỗ trống
a. tr hay ch?
uyền hình, dây uyền, ật tự, ật chội, ăn ầu, ngồi ầu hẫu, ong 
chóng, ong trẻo
b. dấu hỏi hay dấu ngã
 nghi học, nghi ngợi, nôi danh, nôi niềm, bưa ăn, bưa củi
Bài 9:
Nghe - viết: Hai Bà Trưng ( TV lớp 3 tập 2 từ Thành trì của giặc đến hết)
Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
Chữ Hai và Bà đều được viết hoa để tỏ lòng tôn kính, Hai Bà Trưng được dùng 
như tên riêng.
Bài tập: Điền vào chỗ trống:
a) l hay n?
- lành ặn
- nao úng
- anh lảnh
b) iêt hay iêc?
- đi biền b
- thấy tiêng t´
- xanh biêng b´
Bài 10:
1. Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu (TV lớp 3 tập 2 từ đầu đến Triều đình nhà Lê).
Bài tập:
a) Điền vào chỗ trống tr hay ch?
 Trần Quốc Khái thông minh, ăm chỉ học tập nên đã ở thành tiến sĩ, làm 
quan to ong iều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ước thử thách 
của nhà vua láng giềng, ông đã xử í rất giỏi làm o mọi người phải kính 
ọng. Ông còn nhanh í học được nghề thêu của người Trung Quốc để uyền 
lại cho nhân dân.
b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
 Lê Qúy Đôn sống vào thời Lê. Từ nho, ông đa noi tiếng thông minh. Năm 26 
tuôi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiều, hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, Bài 19: Điền tiếng có chứa âm đầu r, d hoặc gi vào chỗ chấm.
 a. Cô.chủ nhiệm lớp tôi.hiền.
 b. Trường chúng tôi mở chiến tiêu .chuột.
 c. Bạn Hùng lớp tôi có..hát tuyệt vời.
 d. Chiều thứ sáu tuần tới, Trường tôi tổ chức..lưu văn nghệ.
Bài 20: Chọn A, B hay C?
 a. Chữ cái nào dưới đây ghép được với vần uyu để được tiếng có nghĩa.
 A. Chữ kh B. Chữ nh C. Cả A và B đều sai.
 b. Chữ cái nào dưới đây ghép được với vần iu để được tiếng có nghĩa.
 A. Chữ đ B. Chữ n C. Cả A và B 
 c. Tiếng nào dưới đây ghép được với tiếng khuỷu để được tiếng có nghĩa.
 A. Chữ khúc B. Chữ trục C. Cả A và B 
 d. Tiếng nào dưới đây ghép được với tiếng chĩu để được từ đúng.
 A. Tiếng nặng B. Tiếng sai C. Cả A và B đều sai.
Viết chính tả: Đoạn 3-4 của bài “Người liên lạc nhỏ”
III/ ÔN TẬP LÀM VĂN
 Đề 1: Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền 
phong 
Hồ Chí Minh.
 Đề 2: Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em thật đẹp và đáng nhớ. Em hãy viết 
đoạn văn kể lại những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học ấy. 
Đề 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể về một người hàng xóm 
mà em quý mến. 
Đề 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của 
em đối với em.
Đề 5: Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam ( hoặc miền Trung, miến 
Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Đề 6: Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể những điều em biết về nông thôn 
hoặc thành thị.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_dich_mon_tieng_viet_lop.doc