Đề cương ôn tập trọng tâm học kì I môn Ngữ văn 7

A/ PHẦN VĂN:

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

(Lí Lan)

* Tóm tắt

* Kiến thức cơ bản

1. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có những biểu hiện khác nhau. Đứa con vô cùng háo hức vì ngày mai được vào lớp Một.

2. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

MẸ TÔI

(ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

* Tóm tắt

* Kiến thức cơ bản

1. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).

3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.

4*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:…

doc 8 trang minhvy 26/06/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập trọng tâm học kì I môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập trọng tâm học kì I môn Ngữ văn 7

Đề cương ôn tập trọng tâm học kì I môn Ngữ văn 7
 NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGỮ VĂN 7 HKI I
A/ PHẦN VĂN:
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 (Lí Lan)
 * Tóm tắt
 * Kiến thức cơ bản
 1. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có những biểu hiện 
khác nhau. Đứa con vô cùng háo hức vì ngày mai được vào lớp Một. 
 2. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một 
thế giới kì diệu sẽ mở ra". 
 MẸ TÔI
 (ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
 * Tóm tắt
 * Kiến thức cơ bản
 1. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách 
ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).
 3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi 
mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,khi nghĩ rằng có thể mất con”; 
“Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúccó thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”. 
 4*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
 (Khánh Hoài)
 * Tóm tắt
 * Kiến thức cơ bản
 1. Truyện viết về hai nhân vật Thành và Thuỷ. Truyện miêu tả cảnh gia đình của Thành và 
Thuỷ tan vỡ (cha mẹ bỏ nhau) đặc biệt khắc hoạ sự xót xa của hai anh em khi tình cảm của họ 
bị xẻ chia.
 2. Các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, 
chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau
 3. Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho biết mình sẽ không được đi học 
nữa (vì nhà bà ngoại ở xa trường quá) 
 CA DAO, DÂN CA 3. Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con 
người nhưng rất hoang sơ. 
 4. Có thể thấy, ấn sâu kín trong bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của người lữ thứ (Bà 
Huyện Thanh Quan). Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 (Nguyễn Khuyến)
 * Kiến thức cơ bản
 * . Bài thơ lập ý bằng cách dựng lên tình huống không có gì để tiếp bạn, nhưng vẫn thể 
hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết. 
 CẢNH KHUYA
 Hồ Chí Minh
 *. Kiến thức cơ bản
 1 Hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng về khuya. Tiếng suối chảy 
trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi 
xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong 
trẻo, dịu dàng và ấm áp. 
 2. Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. 
Có thể nói một trong những lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá 
đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ. Song hai câu thơ cuối còn 
khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác “chưa ngủ” không chỉ bởi thiên nhiên 
quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Cụm từ “chưa ngủ” 
được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha 
vì dân vì nước của Bác Hồ.
 TIẾNG GÀ TRƯA
 (Xuân Quỳnh)
 * Tác phẩm: Tiếng gà trưa là một bài thơ ngũ ngôn, được Xuân Quỳnh sáng tác vào thời 
kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ . Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi 
thơ và tình bà cháu. Từ đó, nó khắc sâu hơn tình yêu đối với đất nước, quê hương.
 * Kiến thức cơ bản
 1. Tràn ngập trong bài thơ Tiếng gà trưa là những kỉ niệm tuổi thơ. Trong đó, nổi bật là 
hình ảnh người bà, kí ức về tình bà cháu mộc mạc mà sâu nặng. Tất cả được gợi về từ một âm 
thanh quen thuộc, bình thường: tiếng gà mái cục tác trong nắng trưa.
 2. Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp 
đẽ của tuổi thơ
 3. Qua bài thơ, có thể nhận thấy tình cảm của bà và cháu thật sâu nặng và thắm thiết. Bà 
tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo để cố dành dụm mua cho cháu bộ quần áo mới. Ngược lại, 
người cháu luôn thương yêu, quý trọng và biết ơn bà. BỘ ĐỀ KIỂM TRA CỦNG CỐ KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN (HỌC KÌ 1)
 Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 7 (Đề 2)
Câu 1: (3,0 điểm)
1.
a) Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài được kể theo ngôi thứ 
mấy? Đó là lời kể của ai?
b) Có mấy cuộc chia tay được kể lại trong văn bản? Đó là những sự việc (cuộc chia tay) nào?
c) Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắc gởi đến mỗi người điều gì?
2.
a) Chép thuộc lòng bài thơ "Cảnh khuya".
b) Tác giả bài thơ là ai? Sáng tác năm nào? Ở đâu? Theo thể thơ gì?
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Chỉ ra các phép tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ "Cảnh khuya".
b) Nêu tác dụng nghệ thuật của các phép tu từ đó.
Câu 3: (5,0 điểm)
Từ các văn bản "Mẹ tôi", "Những câu hát về tình cảm gia đình", "Bạn đến chơi nhà" trong 
sách Ngữ văn 7, tập một, em hãy phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc 
khi được sống giữa tình yêu thương của mọi người.
 Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 7 (Đề 3)
PHẦN I. TRẮC NHIỆM (3đ)
Câu 1: Văn bản “Mẹ tôi” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 2: Bốn bài ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” em đã học được làm theo thể 
nào?
A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú
Câu 3: Bài thơ “Phò giá về kinh” ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A. Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử “Anh em như chân với tay
 Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần”
Hãy xác định nghệ thuật gì được sử dụng trong câu ca dao trên.
A. Điệp ngữ B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được gọi là gì ?
A. Là khúc ca khải hoàn. B. Là hồi kèn xung trận.
C. Là áng thiên cổ hùng văn. D. Là bản tuyên ngôn độc lập.
Câu 4: Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:
A. Côn Sơn ca B. Thiên Trường vãn vọng
C. Tụng già hoàn kinh sư D. Sau phút chia li
Câu 5: Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng lớn lao của nhà trường đối với 
thế hệ trẻ?
A. Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội,người lớn nghỉ việc để 
đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn dẹp quang đãng và trang trí tươi vui.
B. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai 
giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ.
C. Các quan chức nhân dịp ngày khai giảng để xem xét ngôi trường, gặp gỡ với ban giám 
hiệu, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh.
D. Ngày khai trường quang cảnh nhộn nhịp, không khí tươi vui, cổng trường rộng mở chào 
đón học sinh bước vào năm học mới.
Câu 6: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ Đỗ Phủ?
A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian.
B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.
C. Gió mưa chẳng núng,vững vàng như thạch bàn.
D. Riêng lều ta nát,chịu chết rét cũng được.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7đ)
Có bạn cho rằng cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” và “Bạn đến chơi 
nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_trong_tam_hoc_ki_i_mon_ngu_van_7.doc