Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1:Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong

A.Văn học cổ đại Việt Nam

B. Văn học trung đại Việt Nam

C. Văn học hiện đại Việt Nam

D. Cả A và B đúng.

Câu 2: Đặc điểm của thể chí trong “ Hoàng Lê nhất thống chí” là:

A. thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử

B. lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân

C. thể văn nghị luận cổ, được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết

D. lời công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua ,triều đình đưa ra yêu cầu thần dân thực hiện.

Câu 3: Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và bút pháp ướt lệ tượng trưng trong câu thơ

A. “ Vân xem trang trọng khác vời “

B. “ Kiều càng sắc sảo mặn mà”

C. “ So bề tài, sắc lại là phần hơn”

D. “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần”

doc 3 trang minhvy 08/05/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)
 ĐỀ KIỂM TRA
 I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất.
 Câu 1:Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong
 A.Văn học cổ đại Việt Nam
 B. Văn học trung đại Việt Nam
 C. Văn học hiện đại Việt Nam
 D. Cả A và B đúng.
 Câu 2: Đặc điểm của thể chí trong “ Hoàng Lê nhất thống chí” là:
 A. thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử
 B. lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân
 C. thể văn nghị luận cổ, được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ 
 trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
 D. lời công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua ,triều đình đưa ra 
 yêu cầu thần dân thực hiện.
 Câu 3: Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và bút pháp ướt lệ tượng trưng trong 
 câu thơ
 A. “ Vân xem trang trọng khác vời “
 B. “ Kiều càng sắc sảo mặn mà”
 C. “ So bề tài, sắc lại là phần hơn”
 D. “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần”
 Câu 4:Câu văn khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương là :
 A. Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm 
 tư dung tốt đẹp.
 B. Nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào,khôn khéo 
 khuyên lơn
 C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay, tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ 
 mình
 D. Thiếp vốn là con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.
 Câu 5:Nhan đề tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là :
 A. vua Lê nhất định thống nhất đất nước
 B. ý chí thống nhất đất nước của vua Lê
 C. ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước
 D. ý chí trước sau như một của vua Lê
 Câu 6: “Truyền kỳ mạn lục” có nghĩa là :
 A. ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong XH phong kiến
 B. ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền
 C. ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay
 D. ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kỳ lạ từ trước đến nay
 Câu 7: Đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng :
 A. được trở nên giàu sang, phú quý
 B. có công danh hiển hách
 C. có tiếng tăm vang dội
 D. được cứu người, giúp đời
 Câu 8:
 Chi tiết nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người 
là:
 A. phủ dụ quân lính tại Nghệ An
 B. thân chinh cầm quân ra trận - Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, xấu xa chà đạp lên quyền sống con 
 người. Đề cao tự do và công lý
 - Trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp đến phẩm chất, tài năng và khát 
 vọng, ước mơ tình yêu chân chính.
 b. Giá trị nghệ thuật :
 - Về ngôn ngữ và thể loại, với Truyện Kiều, ngôn ngữ dân tộcđã đạt đến 
 trình độ điêu luyện, thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
 - Về nghệ thuật tự sự: Truyện Kiều là mẫu mực trên các phương diện:nghệ 
 thuật dẫn chuyện, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên – tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật 
 khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật.
 Câu 2: Chép 4 câu thơ đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” và phân tích nghệ thuật 
 tả cảnh của Nguyễn Du
 a. HS chép thơ chính xác ( 1 điểm)
 b. Phần phân tích cần làm rõ các ý sau : ( 2 điểm)
 + 2 câu đầu vừa nói về thời gian, vừa gợi không gian : thời gian là tháng 
 cuối cùng của mùa xuân; không gian: những cánh én rộn ràng bay liệng 
 như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng.
 + 2 câu sau là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân, với hình ảnh thảm cỏ 
 trải rộng tới chân trời. Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu. Tất cả 
 đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; 
 trong trẻo, thoáng đạt; nhẹ nhàng, thanh khiết. Chữ điểm làm cho cảnh vật 
 trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại.
 Câu 3: Giới thiệu cuộc đời và sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
 • Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ, là tấm gương sáng về 
 nghị lực sống phi thường, ông đã vượt qua những bất hạnh của bản thân, 
 sống và cống hiến cho đời. Ông là một nhà giáo thanh cao, mẫu mực; một 
 thầy thuốc giỏi; một nhà văn giàu tinh thần nhân nghĩa.
Quá trình sáng tác: Ông đã để lại nhiều áng văn có giá trị nhằm truyền bá đạo lý làm 
người như Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu; cổ vũ lòng yêu nước,

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_co_dap_an.doc