Giáo án Công nghệ 7 - Bài 55+56 - Năm học 2020-2021 - Mai Quốc Trung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được lợi ích và phân biệt 2 phương pháp thu hoạch tôm, cá để vận dụng vào thực tế.

- Chỉ ra những ưu điểm và vai trị của 3 phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản.

- Nêu vai trò, ưu nhược điểm của phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện những kỹ năng trong việc thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm.

3. Thái độ:

Vận dụng kiến thức vo thực tế cuộc sống.

4.Năng lực cần đạt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật

- Năng lực hình thnh ý tưởng và thiết kế công nghệ

- Năng lực triển khai công nghệ

- Năng lực lựa chọn và đánh giá

- Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể

- Năng lực tiêu dùng ,kinh doanh

II. CHUẨN BỊ:

docx 13 trang minhvy 22/08/2024 710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Bài 55+56 - Năm học 2020-2021 - Mai Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ 7 - Bài 55+56 - Năm học 2020-2021 - Mai Quốc Trung

Giáo án Công nghệ 7 - Bài 55+56 - Năm học 2020-2021 - Mai Quốc Trung
 Trường THCS Trần Quang Khải GV: Mai Quốc Trung
Tuần 35 Tiết 49
Ngày soạn: 09/05/2021
Ngày dạy: 12/05/2021
 BÀI 55: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ 
 CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THỦY SẢN
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được lợi ích và phân biệt 2 phương pháp thu hoạch tôm, cá để vận 
dụng vào thực tế.
 - Chỉ ra những ưu điểm và vai trị của 3 phương pháp bảo quản sản phẩm 
thủy sản.
 - Nêu vai trò, ưu nhược điểm của phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện những kỹ năng trong việc thu hoạch, bảo quản và chế biến sản 
phẩm thủy sản.
 - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm.
 3. Thái độ:
 Vận dụng kiến thức vo thực tế cuộc sống.
 4.Năng lực cần đạt: 
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật 
 - Năng lực hình thnh ý tưởng và thiết kế công nghệ 
 - Năng lực triển khai công nghệ 
 - Năng lực lựa chọn và đánh giá 
 - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể 
 - Năng lực tiêu dùng ,kinh doanh
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
 - Hình 86, 87 SGK phĩng to.
 - Một số nhóm thuốc, ảnh chụp về sản phẩm thủy sản đồ hộp.
 2. Học sinh:
 Xem trước bài 55.
 III. TIẾN TÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần phải có những biện pháp gì?
 - Em hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá.
 3. Các hoạt động dạy học:
 3.1. Khởi động Trường THCS Trần Quang Khải GV: Mai Quốc Trung
 + Đánh tỉa thả bù có ưu điểm là Là cách thu hoạch 
 cung cấp thực phẩm thường triệt để không để lại 
 xuyên và năng suất cao. một con nào cả.
* Hoạt động 2: Bảo quản.
 Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp bảo quản thủy sản.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
 _ Yêu cầu học sinh đọc mục II _ Học sinh đọc và trả lời: II. Bảo quản:
 SGK và trả lời các câu hỏi: 1. Mục đích:
 + Bảo quản sản phẩm nhằm Nhằm mục đích hạn chế hao Nhằm hạn chế hao 
 mục đích gì? hụt, đảm bảo nguyên liệu cho hụt về chất và lượng 
 + Các sản phẩm không được chế biến, phục vụ tiêu dùng của sản phẩm, đảm 
 bảo quản sẽ như thế nào? trong nước và xuất khẩu. bảo nguyên liệu cho 
 _ Gio vin nhận xt, bổ sung Nếu khơng bảo quản thì sản chế biến phục vụ 
 chỉnh chốt, ghi bảng. phẩm bị hư hỏng, tỉ lệ hao hụt tiêu dùng trong nước 
 _ Gio vin treo hình 86, yêu cầu cao. và xuất khẩu.
 học sinh quan sát, kết hợp đọc _ Học sinh ghi bi.
 thông tin SGK và cho biết: _ Học sinh quan sát, đọc thông 
 + Bảo quản sản phẩm thủy sản tin và trả lời:
 có mấy phương pháp?
 _ Gio vin nhận xt v dựa vo Có 3 phương pháp:
 hình lm r từng phương pháp + Phương pháp ướp muối. 2. Các phương pháp 
 cho học sinh hiểu. + Phương pháp làm khô. bảo quản:
 _ Giáo viên lấy ví dụ về các + Phương pháp đông lạnh. Có 3 phương pháp:
 phương pháp bảo quản như: _ Học sinh quan st v lắng nghe. _ Ướp lạnh
 muối cá, phơi khô cá lóc, hoặc Học sinh lắng nghe. _ Lm khơ
 bảo quản trong tủ lạnh _ Đông lạnh
 _ Gio vin hỏi: Muốn bảo quản tốt 
 + Trong ba phương pháp bảo sản phẩm cần ch ý:
 quản sản phẩm thủy sản, theo _ Học sinh trả lời: + Đảm bảo chất 
 em phương pháp nào phổ biến? Học sinh tự suy nghĩ trả lời: lượng: tôm, cá phải 
 Vì sao? tươi, không bị 
 + Tại sao muốn bảo quản sản Tăng tỉ lệ muối nhằm làm nhiễm bệnh
 phẩm thủy sản lâu hơn phải cho vi khuẩn không hoạt động + Nơi bảo quản phải 
 tăng tỉ lệ muối? được, cá sẽ không bị ươn thối. đảm bảo yêu cầu kĩ 
 _ Gio vin nhấn mạnh khi bảo _ Học sinh ch ý. thuật: nhiệt độ, độ 
 quản cần ch ý: ẩm,..
 + Đảm bảo chất lượng Trường THCS Trần Quang Khải GV: Mai Quốc Trung
 _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, _ Học sinh ghi bi.
 chốt lại ghi bảng.
 3.3. Luyện tập 
 Chọn câu trả lời đúng:
 1. Muốn bảo quản tốt sản phẩm thủy sản phải đạt yêu cầu :
 a) Sản phẩm phải tươi. c) Kho bảo quản sản phẩm phải đạt 
yêu cầu kĩ thuật.
 b) Sản phẩm khơng nhiễm bệnh. d) Có thể để dành để sử dụng lâu dài.
 2. Phương pháp thu hoạch theo cách đánh tỉa thả bù có ưu điểm:
 a) Cung cấp thường xuyên các thực phẩm tươi sống cho tiêu dùng và xuất 
 khẩu.
 b) Tăng năng suất thu hoạch. c) Đảm bảo mật độ nuôi tôm, cá. 
 d) Cả 3 câu a, b và c.
 3. Hy chọn cc cụm từ: Thu hoạch tồn bộ, thủ cơng, lm lạnh, đánh tỉa thả bù, 
 làm khô, ướp muối để điền vào chổ trong các câu sau:
 a) Có 2 phương pháp thu hoạchvà
 b) Có 3 phương pháp bảo quản,.,.
 c) Có 2 phương pháp chế biến,.
 Đáp án: 1.c, 2. d
 3. (a): Đánh tỉa thả bù và thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao.
 (b): Ướp muối, làm khô, làm lạnh.
 (c): Phương pháp thủ công, phương pháp công nghiệp
 4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng 
 - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
 - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 56. Trường THCS Trần Quang Khải GV: Mai Quốc Trung
 Muốn có nhiều sản phẩm thủy sản chất lượng cao và phát triển nghề nuôi 
thủy sản bền vững lâu dài, mọi người phải ra sức bảo vệ môi trường và nguồn lợi 
thủy sản. Để hiểu được điều đó chúng ta hy cng nhau nghin cứu bi 56.
 3.2. Hình thành kiến thức
 * Hoạt động 1: Ý nghĩa của bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản.
 Yêu cầu: Tìm hiểu ý nghĩa của bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
 - Yêu cầu học sinh nghiên cứu _ Học sinh nghin cứu v trả lời: I. Ý nghĩa:
 thông tin mục I SGK v cho Nếu không bảo vệ môi Cung cấp sản 
 biết: trường thì sẽ lm cho mơi phẩm sạch phục 
 + Tại sao phải bảo vệ môi trường bị ô nhiễm gây ra hậu vụ đời sống con 
 trường? quả xấu đến các sinh vật sống người và để ngành 
 trong nước. chăn nuôi thủy sản 
 L do: phát triển bền 
 + Môi trường nước bị ô nhiễm + Nguồn nước thải sinh hoạt do vững.
 do đâu? có nhiều sinh vật gây hại.
 + Nước thải công, nông nghiệp 
 gồm các chất rắn, kim loại 
 - Giáo viên giải thích và lấy ví nặng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt 
 dụ dẫn chứng về từng lí do. cỏgây hại cho sinh vật thuỷ 
 - Giáo viên hoàng chỉnh kiến sinh và con người.
 thức cho học sinh. _ Học sinh lắng nghe.
 - Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời:
 + Bảo vệ môi trường và nguồn Hạn chế thấp nhất ảnh 
 nước thủy sản có ý nghĩa như hưởng xấu của các chất độc hại 
 thế nào? đối với nghề nuôi trồng thuỷ 
 - Tiểu kết, ghi bảng. sản và sức khoẻ con người.
 _ Học sinh ghi bi.
 * Hoạt động 2: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 Yêu cầu: Tìm hiểu cc biện php bảo vệ môi trường.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
 - Giáo viên giới thiệu: - Học sinh lắng nghe. II. Một số biện 
 Có nhiều phương pháp xử lí pháp bảo vệ môi 
 nguồn nước nhưng phổ biến trường:
 hơn cả là phương pháp: lắng, - Học sinh đọc và trả lời: 1. Các phương 
 dùng hóa chất. pháp xử lí nguồn 
 - Yêu cầu học sinh nghin cứu nước:
 thông tin mục 1 SGK v trả lời Là phương pháp dùng hệ Có các phương 
 cc cu hỏi: thống ao có thể tích 200 – pháp: Trường THCS Trần Quang Khải GV: Mai Quốc Trung
 + Sử dụng phân hữu cơ hoặc _ Sử dụng phân 
 _ Giáo viên nhận xét phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp hữu cơ đ ủ hoặc 
 _ Giáo viên hỏi: lí. phn vi sinh, thuốc 
 + Tại sao phải quy định nồng _ Học sinh lắng nghe. trừ su hợp lí.
 độ tối đa của hóa chất, chất độc _ Học sinh trả lời:
 có trong môi trường nuơi thủy Vì nếu nồng độ tăng cao 
 sản? quá sẽ làm cho tôm, cá bị bệnh 
 _ Giáo viên nhận xét và giới và có thể chết hàng loạt.
 thiệu các quy định về liều _ Học sinh lắng nghe.
 lượng tối đa cho phép của một 
 số chất độc hại như: 
 + Chì: 0,1mg/l nước _ Học sinh trả lời:
 + Thủy ngân : 0,005mg/l nước Tiêu diệt được các loài 
 + Đồng: 0,01mg/l nước trứng giun sán, phân hoai mục 
 _ Giáo viên hỏi: phân hủy nhanh, giảm bớt mùi 
 + Tại sao bĩn phn chuồng hôi thối
 xuống ao lại phải ủ hoai?
 _ Giáo viên hòan thiện kiến _ Học sinh ghi bảng.
 thức.
 _ Tiểu kết, ghi bảng.
 * Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
 Yêu cầu: Tìm hiểu cc biện php bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
 Nguồn lợi thủy sản ở nước ta _ Học sinh lắng nghe. III. Bảo vệ nguồn 
 có tầm quan trọng đặc biệt _ Học sinh chia nhóm, thảo lợi thủy sản:
 trong nền kinh tế và đang là luận và hòan thành bài tập. 1. Hiện trạng 
 một ngành mũi nhọn. Ngoài _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm nguồn lợi thủy sản 
 việc cung cấp thực phẩm cho khác nhận xét, bổ sung. trong nước:
 tiêu dùng trong nước, nó cịn l _ Học sinh phải nêu được: - Các loài thủy sản 
 mặt hng xuất khẩu cĩ gi trị cao. (1): Nước ngọt nước ngọt có nguy 
 Do đó ta phải bảo vệ nguồn lợi (2): Tuyệt chủng cơ tuyệt chủng.
 thủy sản hiện có. (3) Khai thc - Năng suất khai 
 _ Giấo viên chia nhóm, thảo (4): Giảm st thác của nhiều loài 
 luận và hòan thành bài tập. (5): Số lượng cá bị giảm sút 
 _ Giáo viên nhận xét (6): Kinh tế nghiêm trọng.
 _ Tiểu kết, ghi bảng. _ Học sinh ghi bi. - Các biệt đẻ và số 
 _ Yêu cầu học sinh đọc thông _ Học sinh đọc và trả lời: lượng cá bột giảm 
 tin mục 2 SGK và cho biết: Do những nguyên nhân: sút đáng kể và 
 + Khia thác với cường độ cao, năng suất khai thác 
 mang tính hủy diệt các loài cá kinh tế Trường THCS Trần Quang Khải GV: Mai Quốc Trung
 + Làm thế nào để duy trì nguồn _ Học sinh trả lời: tốc độ lớn nhanh, 
 lợi thủy sản lu di, bền vững? Giống tốt, nuôi dưỡng, hệ số thức ăn thấp.
 _ Giáo viên hòan thiện kiến chăm sóc tốt, vệ sinh phịng - Có biện pháp bảo 
 thức, ghi bảng. bệnh tốt. vệ nguồn lợi thủy 
 Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản như: ngăn chặn 
 sản, đánh bắt đúng kĩ thuật, đánh bắt không 
 không đánh bắt hủy diệt với đúng kĩ thuật, thực 
 cường độ cao. hiện tốt những qui 
 _ Học sinh ghi bảng. định về bảo vệ 
 nguồn lợi thủy sản, 
 xử lí tốt nguồn 
 nước thải và nguồn 
 nước đ v đang bị ô 
 nhiễm.
3.3. Luyện tập 
 Biện pháp bảo vệ môi 
 trường thủy sản
 Xử lí nguồn nước Quản lí nguồn nước
 (1) (2) (3) (4) (5) (6)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_7_bai_5556_nam_hoc_2020_2021_dmai_quoc_tru.docx