Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 60+61 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Thúy
I.Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu ?
- Cho biết kinh tế Đông âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế xã hội các nước thành viên, mở rộng hợp tác tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, rất nhiều nước các tổ chức, hình thức liên minh được ra đời như khối thị trường chung Mecôxua của các nước Nam Mĩ, khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NA FTA), khối thị trường chung Đông và Nam Phi (COMESA)... Trong đó liên minh châu Âu (EU) nổi lên là một tổ chức hợp tác toàn diện nhất, một trung tâm thương mại hàng đầu thế giới. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét cơ bản của tổ chức này.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 60+61 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Thúy
Trường THCS Trần Quang Khải GV: Trần Thị Thanh Thúy TUẦN 35 TIẾT 68 BÀI 60 LIÊN MINH CHÂU ÂU I.Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động - Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu ? - Cho biết kinh tế Đông âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế xã hội các nước thành viên, mở rộng hợp tác tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, rất nhiều nước các tổ chức, hình thức liên minh được ra đời như khối thị trường chung Mecôxua của các nước Nam Mĩ, khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NA FTA), khối thị trường chung Đông và Nam Phi (COMESA)... Trong đó liên minh châu Âu (EU) nổi lên là một tổ chức hợp tác toàn diện nhất, một trung tâm thương mại hàng đầu thế giới. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét cơ bản của tổ chức này. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu: - Quan sát 60.1 Nêu sự mở rộng của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn ? Sau 4 lần - Liên minh châu Âu được mở rộng mở rộng được 15 nước. từng bước qua nhiều giai đoạn, đến năm 1995 đã gồm 15 thành viên và + Năm 1958 có 6 nước : Italia, Pháp, Bỉ, đang có xu hướng tăng thêm. Luc-xem-bua, Đức, Hà Lan. + Năm 1973 thêm 3 nước : Anh, Ailen, Đan Mạch. + Năm 1981 thêm 1 nước: Hy Lạp. + Năm 1986 thêm 2 nước :Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. + Năm 1995 thêm 3 nước : Áo, Thụy Điển, Phần Lan. Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Trần Quang Khải GV: Trần Thị Thanh Thúy 3. Hoạt động luyện tập - Kể tên những nước của Liên minh châu Âu? - Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới ? 4. Nhiệm vụ về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 183. - Chuẩn bị bài 61 : Thực hành : đọc lược đồ , vẽ biểu đồ kinh tế châu Âu - Trả lời câu hỏi bài thực hành 61. Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Trần Quang Khải GV: Trần Thị Thanh Thúy - Trên bán đảo Ban căng: Hy Lạp, Amani, ... - Các nước ven biển Bantich: Latvia, Litva, Extonia. 4. Đông Âu - Các nước khác: LB Nga, Belarut, Ucraina, Môn-đô-va. - Bắc Âu gồm: Thụy Điển, Phần Lan 5. Các nước - Tây và Trung Âu gồm: Anh, Pháp, Ailen, Hà Lan, Đức, Áo, Lucxenbua, thuộc EU Bỉ, Đan Mạch - Nam Âu gồm: Hy Lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha c) Sản phẩm: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời. Vị trí một số quốc gia trên bản đồ các nước châu Âu. Các khu vực Tên các nước - Các nước trên bán đảo Xcan – đi – na – vi : Na- uy, Thụy Điển, Phần 1. Bắc Âu Lan. - Một quốc đảo: Ai-xơ-len. - Các nước ven biển Bantich: Đan Mạch, Đức, Ba lan - Các nước ven Đại Tây Dương: Hà Lan, Đức, Pháp, Bỉ 2. Tây và - Hai quốc đảo Anh và Ai-len Trung Âu - Các nước nằm ở Trung Âu: CH Sec, Áo, Thụy Sỹ, Hung-ga-ri, Rumani, Nam Tư. - Trên bán đảo I-bê-rich: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. 3. Nam Âu - Trên bán đảo Italia: Italia - Trên bán đảo Ban căng: Hy Lạp, Amani, ... - Các nước ven biển Bantich: Latvia, Litva, Extonia. 4. Đông Âu - Các nước khác: LB Nga, Belarut, Ucraina, Môn-đô-va. - Bắc Âu gồm: Thụy Điển, Phần Lan 5. Các nước - Tây và Trung Âu gồm: Anh, Pháp, Ailen, Hà Lan, Đức, Áo, Lucxenbua, thuộc EU Bỉ, Đan Mạch - Nam Âu gồm: Hy Lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hoạt động : Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế: a. Xác định vị trí các nước Pháp và Ucraina. b. Dựa vào bảng số liệu trang 185 (SGK) để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina. Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2020 -2021
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_bai_6061_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_tha.docx