Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 51+52: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Chính

1.Kiến thức:

Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến nay (2000)

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng phân tích hệ thống hóa sự kiện lịch sử cho học sinh.

2. Thái độ, tình cảm:

Củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

3. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.....

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực bị:

Đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử....

II. Chuẩn bị:

Hệ thông câu hỏi trắc nghiệm – tự luận

Bảng phụ

docx 9 trang minhvy 07/12/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 51+52: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 51+52: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Chính

Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 51+52: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Chính
 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9
Ngày soạn: 10/05/2021
GV: Nguyễn Thị Chính
Tiết 51+52: Ôn tập
1.Kiến thức:
 Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến nay 
(2000)
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích hệ thống hóa sự kiện lịch sử cho học sinh.
2. Thái độ, tình cảm:
Củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự 
học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao 
tiếp.....
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực 
tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực bị:
Đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể 
hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử....
II. Chuẩn bị:
Hệ thông câu hỏi trắc nghiệm – tự luận
Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học
 1.Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử nước ta từ 1930 
đến 1945?
3.Bài mới : 1. Võ Nguyên Giáp 3.Trần Phú 
 2. Trường Chinh 4. Nguyễn Ái Quốc
Câu 8: Tỉnh nào tổng khởi nghĩa giành chính quyền sớm nhất trong 
CM tháng Tám
1.Sài Gòn 3. Quảng Nam 
2.Huế 4. Hà Nội
Câu 9 .Chiến thắng có ý nghĩa mở đầu giai đoạn quân ta giành được 
quyền chủ động trên chiến trường trong cuộc kháng chiến chống Pháp 
1945-1954 là:
 1. Biên Giới 3. Việt Bắc
 2. Tây Bắc 4. Điện Biên Phủ
Câu 10:Chiến thắng nào chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng 
đánh bại “Chiến tranh
đặc biệt”của Mỹ:
1. Củ Chi 3. Mỏ Cày 
 2. Ấp Bắc 4. Vạn Tường
Câu 11: Sử dụng quân đội Mỹ, quân dội dồng minh và quân đội Sài 
Gòn để”tìm diệt” và “bình định” là nội dung của chiến lược:
1. Chiến tranh cục bộ 3. Việt Nam hoá chiến tranh
2. Chiến tranh phá hoại 4. Chiến tranh đặc biệt
Câu 12: Cao trào”Tìm Mỹ mà đánh,lùng Nguỵ mà diệt”đã được mở 
đầu bằng chiến thắng:
1.Vạn Tường 3. Mỏ Cày 
2. Trà Bồng 4. Ấp Bắc
Câu 13: Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 thắng lợi vào 
ngày nào?
1.26/3/1975 3. 28/3/1975 
 2. 27/3/1975 4. 30/4/1975
Câu 14: Thắng lợi đầu tiên của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng 
quân.
1. Phay khắt và Nà Ngần. 3. Yên Bái 1.Hòa Pháp đánh Tưởng 3. Hòa Tưởng đánh Pháp
2.Hòa cả Pháp và Tưởng 4. Đánh Pháp đánh Tưởng
Câu 22: Hiệp định Giơ ne vơ được ký vào thời gian nào
1.21/6/1954 3. 21/8 /1954 
2. 21/7 /1954 4. 21/9 /1954
Câu 23: Thành phố Sài Gòn Gia định đổi tên thành thành phố Hồ Chí 
Minh vào năm
1. 1974 3. 1976 
2. 1975 4. 1977
Câu 24: Tiền thân của tổ chức Đông Dương cộng sản đảng là :
1.Tân Việt cách mạng đảng. 3. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 
2.Việt Nam Quốc dân đảng 4. Hội Phục Việt
Câu 25: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta do ai khởi thảo?
1.Trần Phú 3. Trường Chinh 
2.Nguyễn Văn Cừ 4. Nguyễn Ái Quốc
Câu 26: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong khoảng thời gian 
nào?
1.17-3-1954 ến 7-5-1954 3. 13-3-1954 đến 7-5-1954
2.30-3-1954 đến 7-5-19546 4. 13-3-1954 đến 26-4-
1954
Câu 27 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết thời gian nào?
1. 21-7-1954 . 3. 21-7-1945 
2. 27-1-1954 4. 21-7-1945 
Câu 28 Cứ điểm quan trọng bặc nhất của địch mà quan ta phải chiếm 
để giải phóng Sài Gòn:
1.Phan Rang 3. Xuân Lộc 
2. Phan Thiết 4. Khánh Hoà
Câu 29: Ngày 2-9-1945 là tiêu biểu cho sự kiện lịch sử gì của dân tộc
1.“Ngày Toàn quốc kháng chiến” Câu 35: Chiến thắng nào mở ra cao trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng 
nguỵ mà diệt”
1. Vạn Tường 3.Ba Gia 
2. Ấp Bắc 4. Bình Giã
Câu 36: Sự kiện có ý nghĩa đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách 
mạng của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài là:
1..Ra đi tìm đường cứu nước
2. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc xai
3. Lập hội liên hiệp thuộc địa
4.Tán thành gia nhập Quốc tế III và thành lập ĐCS Pháp
Câu 37. Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai soạn thảo
1. Trần Phú 3. Phạm Văn Đồng
2. Võ Nguyên Giáp 4. Nguyễn Ái Quốc
Câu 38. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi 
nghĩa:
1.Bắc Sơn 3.Đô Lương
 2. Nam Kỳ 4. Thái Nguyên
Câu 39. Cao trào tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt đã được mở đầu 
bằng chiến thắng:
1. Mỏ Cày( Bến Tre) 3. Ấp Bắc( Mỹ Tho)
2.Vạn Tường( Quảng Ngãi) 4.Trà Bồng( Quảng Ngãi)
Câu 40. Sử dụng quân đội Mỹ,quân đội đồng minh và quân đội Sài 
Gòn để Tìm diệt và bình định là nội dung của chiến lược:
1- Chiến tranh đặc biệt 3. Chiến tranh phá hoại
2. Chiến tranh cục bộ 4. Việt Nam hoá chiến tranh
Câu 41: Người sang lập ra hội Việt Nam Cách MạngThanh Niên là ai?
1.Nguyễn Đức Cảnh 3. Hồ Tùng Mậu
2.Nguyễn Ái Quốc 4. Phan Đức Chính
Câu 42: Đỉnh cao của phong trào Xô Viết Nghệ Tỉnh là thời gian nào?
 1. 10-1930 3. 7-1931 Câu 6: Tại sao chủ tịch Hồ Chí Minh lại ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 
(6/3/1946) và tạm ước (14/9/1946)?
Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến 
chống Mĩ cứu nước ( 1954- 1975)?
Câu 8: Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “ chiến lược 
Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam 
có những điểm gì giống và khác nhau?(2đ)
Câu 9: Trận “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra thời gian nào và ở 
đâu? Tác dụng của trận “Điện Biên Phủ trên không”
Câu 10: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “ Chiến tranh cục 
bộ” ( 1965-1968) với “Việt Nam hoá chiến tranh” ( 1969-197
 4 .Củng cố:
HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy
5.Hướng dẫn học tập :
 Lập bảng so sánh 4 loại hình chiến tranh của đế quốc Mĩ gây ra ở Việt 
Nam mà e đã được học?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_9_tiet_5152_on_tap_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx