Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 133+134: Chương trình địa phương (Phần Văn + Tập làm văn) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Nguyệt

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: tổng kết, đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã định ở bài 18

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch

- Biết sáng tác ca dao, vè về địa phương

Kĩ năng sống:

- Giao tiếp: Hiểu mục đích, tính chất của chương trình địa phương.

- Nhận thức: Nhận biết được chương trình địa phương trong cuộc sống.

3. Thái độ: Có ý thức viết về chương trình văn điạ phương.

4. Định hướng góp phần hình thành năng lực:

- Năng lực tự quản bản thân: biết phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về chương trình địa phương

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng những hiểu biết vào việc viết bài về địa phương.

HS có sự hiểu biết thêm về kho tàng VHDG quê hương mình

II.CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Các tư liệu về VH địa phương.

- Học sinh : Tổng hợp kết quả sưu tầm được theo tổ..

docx 4 trang minhvy 22/08/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 133+134: Chương trình địa phương (Phần Văn + Tập làm văn) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 133+134: Chương trình địa phương (Phần Văn + Tập làm văn) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Nguyệt

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 133+134: Chương trình địa phương (Phần Văn + Tập làm văn) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
 Trường THCS Trần Quang Khải GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
TUẦN 34
Ngày soạn : 8.5.2021
Tiết 133, 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: tổng kết, đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã 
định ở bài 18
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch
 - Biết sáng tác ca dao, vè về địa phương
Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: Hiểu mục đích, tính chất của chương trình địa phương. 
- Nhận thức: Nhận biết được chương trình địa phương trong cuộc sống.
 3. Thái độ: Có ý thức viết về chương trình văn điạ phương.
 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực:
- Năng lực tự quản bản thân: biết phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về chương trình địa 
phương
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng những hiểu biết vào việc viết bài về địa phương.
 HS có sự hiểu biết thêm về kho tàng VHDG quê hương mình
II.CHUẨN BỊ
 - Giáo viên : Các tư liệu về VH địa phương.
 - Học sinh : Tổng hợp kết quả sưu tầm được theo tổ..
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp vấn đáp. 
- Phương pháp nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động: Bài học:
Giáo viên giới thiệu bài mới về chương trình địa - Khánh Hòa là xứ trầm hương
phương phần văn và tập làm văn Non cao biển rộng người thương bi về
 Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức Yến sào ngon ngọt tình quê
 - GV yêu cầu mỗi tổ trong lớp báo cáo tình Sông sâu đá tạc lời thề nước non
 hình thu thập kết quả sưu tầm của các tổ - Yến sào Hòn Nội
 viên trong tổ Vịt lội Ninh Hòa
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong Tôm hùm Bình Ba
 vòng 15 phút. Nai khô Diên Khánh
 - Cử đại diện trình bày kết quả Cá trầu Võ Cạnh
Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành tại lớp Sò huyết thủy triều
Tổ chức HS nhận xét về phần ca dao, tục ngữ Đời anh cay đắng đã nhiều
sưu tầm được : chọn câu hay, giảng câu hay, giải Từ đây ngọt sớm ngon chiều cùng em
thích địa danh, tên người, tên cây, quả, phong tục - Bao giờ Hòn Lớn mang tơi
Giáo án Ngữ văn 7 1 Năm học 2020-2021 Trường THCS Trần Quang Khải GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
TUẦN 34
Ngày soạn : 8.5.2021
Tiết 135,136
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh có hiểu biết, kiếm thức về giao thông khi tham gia giao thông
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được các biển báo, hiệu lệnh đi đường, các kiến thức về giao thông 
 - Biết sáng tác thơ 5 chữ, vè, vẽ tranh về giao thông học đường
Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: Hiểu mục đích, tính chất về văn hóa giao thông. 
- Nhận thức: Nhận biết được ý nghĩa của an toàn giao thông trong cuộc sống.
 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực:
- Năng lực tự quản bản thân: biết phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về giao thông
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng những hiểu biết vào việc tham gia giao thông, sáng tác 
thơ về chủ đề giao thông học đường.
II.CHUẨN BỊ
 - Giáo viên : các biển báo giao thông
- Học sinh : Tranh vẽ, thơ ,vè về chủ đề giao thông.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp vấn đáp. 
- Phương pháp nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1.Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng
*Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động ngữ văn về chủ đề An 
toàn giao thông HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Chủ đề: AN TOÀN GIAO 
 1.Thi làm thơ 5 chữ: Chủ đề về An toàn giao thông. THÔNG
- Giáo viên yêu cầu 4 tổ lần lượt trình bày các bài thơ của tổ 
mình sáng tác.
- Các tổ cử đại diện trình bày 1. Thi làm thơ 5 chữ
- Giáo viên nhận xét chấm điểm thi giữa các tổ với nhau 2. Thi vẽ tranh
* Yêu cầu về hình thức: Đúng thể loại thơ 5 chữ
Giáo án Ngữ văn 7 3 Năm học 2020-2021 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_133134_chuong_trinh_dia_phuong_ph.docx