Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thành Thân

I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

  • Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống.
  • Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ tòan dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.

2.Kĩ năng:

- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.

3.Thái độ.

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp

- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

doc 7 trang minhvy 26/08/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thành Thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thành Thân

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thành Thân
 Giáo án Văn 8 Năm học 2020 - 2021 
Tuần 35. Soạn : 9- 5-2021
Tiết 137 - 138 . CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
 ( Phần Tiếng Việt)
I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: 
- Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống.
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ 
 ngữ nào trùng với từ ngữ tòan dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
2.Kĩ năng:
 - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
3.Thái độ. 
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không 
trùng với từ ngữ toàn dân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giaùo vieân: Chuaån bò baûng phuï ghi heä thoáng ví duï, nghieân cöùu SGV, SGK, soaïn baøi.
 2. Hoïc sinh: Soaïn baøi theo höôùng daãn cuûa Gv.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Nêu và giải quyết vấn đề ,vấn đáp, bình giảng.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : Phát biểu suy nghĩ về nhân vật em yêu mến nhất? Truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật và nội dung?
 3- Tổ chức các hoạt động dạy học:
 Tiến trình các hoạt động Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động Bài 1/90: Tìm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt,thân thích được dùng ở địa 
 Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích phương có ý nghĩa tương đương với từ ngữ toàn dân: 
được dùng ở địa phương các em sinh sống Từ ngữ toàn dân (Bắc bộ) Từ ngữ địa phương 
có hoàn toàn trùng khớp với các vùng miền ( Trung bộ, Nam bộ) 
khác hay không?Tiết học hôm nay sẽ giúp 
các em hiểu được điều đó. Bác ( chị gái của cha) cô, o
 Bác ( chồng của chị cha ) dượng
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bác ( anh trai của mẹ) cậu
Thảo luận ở nhóm.. Bác ( vợ của anh trai mẹ) mợ
- Chia nhóm, các thành viên lần lượt Bác ( chị gái của mẹ) dì
 trình bày bài tập 1 đã chuẩn bị ở nhà Bác ( chồng chị gái mẹ) dượng
 nhóm trưởng tập hợp thành một bảng Cô ( em gái của cha) cô , o
 điều tra, rút ra những từ không trùng Chú ( chồng của em gái cha) dượng
 với từ toàn dân. Dì ( em gái mẹ) dì
- Nhóm trưởng tập hợp cacù sưu tầm về Chú ( chồng em gái mẹ) dượng
 bài 2 và 3.
• Thảo luận chung cả lớp. Bài 2/92: Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả điều ở địa phương khác:
 tra, sưu tầm của nhóm lần lượt từng - Cha: ba, thầy , tía, bố, cậu
 bài. - Mẹ: má, u, bu, bầm, vú, mợ, me
- Hs các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Con lớn nhất: cậu cả, cậu hai, chị cả, chị hai
- Gv nhận xét , bổ sung , sửa sai . - Con nhỏ nhất: cậu út, con út
* Hoaït ñoäng 3 : Luyện tập thực hành 
trên lớp:
Trường THCS Trần Quang Khải GV : Đỗ Thành Thân
 Giáo án Văn 8 Năm học 2020 - 2021 
 1.Kiến thức: 
 - Hệ thống kiến thức đã học về văn bản thông báo
 - Tầm quan trọng của văn bản thông báo trong đời sống.
 2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết văn bản thông báo .
 - Xác định và lập hệ thống luận điểm trong văn bản thông báo .
 - Biết chọn các yếu tố cần thiết vào văn bản thông báo .
 3.Thái độ: 
 - Chăm chỉ, tự giác luyện tập.
 4. Năng lực cần đạt:
 -Vận dụng được các thao tác và phương thức biểu đạt phù hợp để giải quyết vấn đề có hiệu quả.
 -Thể hiện đựơc bản sắc và chính kiến cá nhân, có những sáng tạo độc đáo về tư duy, cảm xúc và ng ngữ biểu đạt.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1.Giáo viên: Nghiên cứu ra đề phù hợp với mục tiêu bài KT và năng lực Hs.
 2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của Gv.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Nêu và giải quyết vấn đề ,vấn đáp, bình giảng.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 CÁC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI
* Hoạt động 1 Khởi động :
 Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả 
 trong bài văn nghị luận là rất cần thiết. Tiết I. Ôn tập
 học này giúp các em biết chọn các yếu tố tự sự, 
 - Câu 1: Những trường hợp cần phải làm văn bản thông báo:
 miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó 
 vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách - Khi có một kế hoạch cần triển khai.
 thuần thục hơn
 - Khi có một sự kiện, sự việc cần thông báo rộng rãi...
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
 Câu 2: Nội dung và thể thức của một thông báo:
 Câu 1: Những trường hợp cần phải làm văn bản 
thông báo:
 Văn bản thông báo phải theo đúng thể thức hành chính: 
Câu 2: Nội dung và thể thức của một thông 
 có quốc hiệu, tên văn bản, ngày tháng, người thông báo 
báo:
 và chức vụ, người nhận... Nếu văn bản thông báo do 
Câu 3: Văn bản thông báo và văn bản một cơ quan có thẩm quyền gửi đi thì trên thông báo đó 
tường trình: còn phải ghi rõ tên cơ quan, số công văn, chữ ký của thủ 
 trưởng cơ quan và đóng dấu thì văn bản đó mới có hiệu 
*Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành trên lớp:
 lực.
Câu 1: Lựa chọn loại văn bản thích hợp:
 Câu 3: Văn bản thông báo và văn bản tường trình:
a. Văn bản thông báo.
 - Giống nhau: đều là những văn bản thuộc loại hành 
b. Văn bản báo cáo.
 chính; đều có nơi gửi (hoặc người gửi) và nơi nhận 
c. Văn bản thông báo. (hoặc người nhận).
Câu 2: Chỗ sai trong văn bản thông báo - Khác nhau:
 Trường THCS Trần Quang Khải GV : Đỗ Thành Thân
 Giáo án Văn 8 Năm học 2020 - 2021 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II/2020-2021
 CAM LÂM Môn : NGỮ VĂN 8
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
- Học sinh hiểu đề, biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết các yêu cầu cụ thể của đề.
- Bài làm của học sinh cần được đánh giá một cách tổng thể, tránh việc đếm ý cho điểm.
- Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu, có sức thuyết phục thì giáo viên cần linh 
hoạt trong việc cho điểm.
- Không cho điểm tối đa đối với những bài trình bày cẩu thả, còn nhiều hạn chế trong dùng từ, điễn đạt.
- Điểm của toàn bài là 10,0, điểm lẻ đến 0,25
II. YÊU CẦU CỤ THỂ 
 Phần Câu Đáp án Điểm
 - Đoạn trích được trích từ văn bản Chiếu dời đô 0,25
 1 (0,75 - Tác giả Lí Công Uẩn 0,25
 điểm)
 - Chiếu dời đô ra đời vào năm 1010, khi Lí công Uẩn bày tỏ ý định dời 0,25
 đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
 - Lợi thế của Thành Đại La:
 + Vị thế địa lí: ở nơi trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng nam bắc đông 0,50
 tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi, đất đai rộng mà bằng, cao mà 
 thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.
 I 2
 + Vị thế chính trị, văn hóa : là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ của bốn 
 (1,50 0,50
 điểm) phương đất nước.Là mảnh đất hưng thịnh muôn vật phong phú tốt tươi.
 Về tất cả các mặt thành Đại La đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô 
 đất nước.
 - Qua đoạn trích ta nhận thấy Lí Công Uẩn là người thông minh, sáng 
 suốt, có tầm nhìn xa trông rộng, mong muốn dời đô về Đại La để xây 
 dựng đất nước lớn mạnh. 0,50
 - Câu nghi vấn : Các khanh nghĩ thế nào ? 0,25
 3 (0,75 
 - Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn (nào) và kết thúc bằng dấu chấm 0,50
 điểm)
 hỏi.
 4 (2,00 * Yêu cầu chung: 
 điểm) - Học sinh biết viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về “thú lâm tuyền” của 
Trường THCS Trần Quang Khải GV : Đỗ Thành Thân
 Giáo án Văn 8 Năm học 2020 - 2021 
 + Việc chạy theo cách ăn mặc ấy gây tốn kém tiền bạc của gia đình. 1,00
 + Làm mất đi hình ảnh trong sáng của lứa tuổi học sinh.
 + Làm ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục của dân tộc.
 - Lời khuyên cho các bạn :
 + Cần mặc đúng trang phục theo quy định khi đến trường.
 + Khi đi sinh hoạt tập thể, đi chơi  cũng cần ăn mặc phù hợp với lứa 
 tuổi, hoàn cảnh gia đình, phù hợp với nơi mình đến. 1,00
 Trang phục là quyền tự do của mỗi người. Ăn mặc cho phù hợp với thời 
 đại nhưng cũng cần phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, với lứa 
 tuổi, hoàn cảnh gia đình và thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người.
 .
 Kết bài : Các bạn cần thay đổi cách ăn mặc cho lành mạnh, đứng đắn 0,50
 Bài làm có bố cục ba phần, trình bày sạch đẹp, rõ ràng, mạch lạc, không 
 mắc lỗi về dùng từ, đặt câu. 0,50
 Tổng điểm 10.0
Trường THCS Trần Quang Khải GV : Đỗ Thành Thân

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_137_den_140_nam_hoc_2020_2021_do.doc