Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 171 đến 175 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Oanh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kỹ năng:
- Hệ thống hóa những trí thức đã học về các thể loại văn học gắn với các thời kì.
- Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
3. Thái độ:
- Cần phải có nghị lực và tinh thần lạc quan trong bất kì hoàn cảnh nào.
4. Định hướng góp phần hình thành năng lực:
- Năng lực giao tiếp:
- Suy nghĩ sáng tạo: Tự nhận thức và xác định nghị lực và tinh thần lạc quan sẽ giúp con người vượt qua mọi gian khổ.
- Năng lực giải quyết vấn đề: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 171 đến 175 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Oanh
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo viên: Bùi Thị Kim Oanh Tên bài học: TỔNG KẾT VĂN HỌC Ngày soạn: 9. 5. 2021 Tuần: 35 Tiết chương trình: 171, 172. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học. - Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kỹ năng: - Hệ thống hóa những trí thức đã học về các thể loại văn học gắn với các thời kì. - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. 3. Thái độ: - Cần phải có nghị lực và tinh thần lạc quan trong bất kì hoàn cảnh nào. 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực: - Năng lực giao tiếp: - Suy nghĩ sáng tạo: Tự nhận thức và xác định nghị lực và tinh thần lạc quan sẽ giúp con người vượt qua mọi gian khổ. - Năng lực giải quyết vấn đề: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giáo án/ thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đọc sáng tạo và nêu vấn đề - Đàm thoại (vấn đáp) - Giảng bình IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1. Khởi động Bài tổng kết văn học hôm nay sẽ giúp các em hình dung lại hệ thống các tác phẩm văn học mà em đã học trong chương trình THCS cũng như bước đầu có những hiểu biết về những nội dung cơ bản của văn học Việt Nam. * Hoạt động 2. Hình thành kiến thức A. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam: I. Các bộ phận hợp thành nền văn học VN: 1.Văn học dân gian: - Nền Văn học VN được tạo thành từ những bộ phận nào ? - Ra đời từ thời xưa. - Là sản phẩm của nhân dân . - Được viết bằng những loại văn tự nào và mỗi loại văn tự - Được lưu truyền chủ yếu bằng cách truyền được sử dụng chủ yếu ở thời kì nào ? miệng, thường có hiện tượng dị bản. - Văn học dân gian hình thành từ thời kì nào, cách thức lưu - Có vai trò quan trọng nuôi dưỡng tam hồn, truyền ra sao, tác giả là ai ? trí tuệ của nhân dân và là kho tàng phong - Kể tên một số tác phẩm ứng với thể loại ? phú cho văn học viết phát triển. - Thể loại : cổ tích, ngụ ngôn, truyền thuyết, - Văn học viết ra đời vào thời kì nào? Tại sao? Bao gồm các 2.Văn học viết: thành phần nào? (TK X, trong thời kì giành lại nền độc lập, tự a. Văn học chữ Hán: Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - 1 - Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo viên: Bùi Thị Kim Oanh trong kháng chiến và lao động. - Từ sau 1975 đến nay: Văn học bước vào thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận - Nêu một số dẫn chứng để làm sáng tỏ nét đặc sắc đó ? đời sống một cách toàn diện; khám phá con * Tư tưởng yêu nước: người ở nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh ý + Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của thức cá nhân và tinh thần dân chủ . dân tộc ta, là lời tuyên bố hùng hồn về quyền tự chủ. Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xkk, Những ngôi sao xa xôi,ca III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của vh VN: ngợi vẻ đẹp đất nước và con người VN, làm sáng lên phẩm chất yêu nước. 1.Về nội dung tư tưởng: * Tinh thần nhân đạo: - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng. + Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xươngthể hiện - Tinh thần nhân đạo lòng yêu thương con người, cảm thông với những nỗi đau khổ - Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan của con người, ca ngợi phẩm chất con người + Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: 2. Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ Niềm tin và ước mơ về chiến thắng của cái thiện trong truyện thuật: cổ tích; cốt cách hiên ngang cứng cỏi trong thơ Nguyễn Trãi; - Tác phẩm vh có quy mô vừa và nhỏ phong cách ung dung, tự tại khí phách kiên cường bất khuất - Chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị. vượt lên hoàn cảnh lao tù của Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh HS đọc ghi nhớ . B. Sơ lược về một số thể loại văn học: - Thể loại văn học là gì ? - Căn cứ để chia ra các thể loại văn học ? I. Một số thể loại văn học dân gian: - Các loại hình của văn học ? - Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ( H gạch vào sgk ) ngụ ngôn. Ca dao-dân ca, tục ngữ, chèo - Vh dg có những thể loại nào ? - Vh trung đại có các thể loại nào mà các em được học ? II. Một số thể loại vh trung đại: + Thơ: 1. Các thể thơ: Thơ cổ phong: a. Có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc - Không hạn định số câu, số chữ. - Thơ cổ phong - Không cần tuân theo niêm luật - Thơ Đường luật - Vần : không chặt chẽ b. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: - Ví dụ: Côn sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc. - Thơ lục bát Thơ Đường luật: - Song thất lục bát - Dạng: bát cú, tứ tuyệt Đường luật 2. Các thể truyện kí: Thất ngôn bát cú : 3. Truyện thơ Nôm: + Vần: một vần, vần bằng, cuối câu 1,2,4,6,8 4. Một số văn nghị luận: + Thanh: phối hợp bằng trắc theo hệ thống ngang (luật), theo Chiếu, biểu, hịch, cáo. hệ thống dọc (niêm) + Đối: đối ý, đối từ, đối thanh các câu 3-4, 5-6, + Cấu trúc: đề, thực, luận, kết Vd: bài Qua Đèo Ngang. - Cho biết các thể thơ có nguồn gốc dân gian ? Lục bát và song thất lục bát. Thơ lục bát: + Dạng: cặp câu 6-8 tiếng + Vần: bằng + Thanh điệu, nhịp : linh hoạt + Đối: trong câu (tiểu đối), không bắt buộc. Song thất lục bát: + Dạng: 2 câu 7 tiếng và một cặp câu lục bát + Vần: bằng hoặc trắc - Em đã học một số truyện kí nào của vh trung đại VN ? Nội dung? Bố cục ? - Hầu như chỉ có truyện, kí chữ Hán và được viết bằng văn xuôi.(Truyền kì mạn lục, Thượng kinh kí sự. Hoàng Lê nhất Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - 3 - Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo viên: Bùi Thị Kim Oanh Tên bài học: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (Đề của Phòng Giáo Dục và Đào tạo Cam Lâm) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày soạn: 9. 5. 2021 Tuần: 35 Tiết chương trình: 173, 174. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 9 học kì II. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức đánh giá kiểm tra mới. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào làm bài kiểm tra. - Kĩ năng trình bày bài. 3. Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc. 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực: - Xác định giá trị của bản thân - Quản lí thời gian - Giao tiếp - Suy nghĩ sáng tạo II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giấy làm bài + Đề của phòng Giáo dục 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ của học sinh để làm bài III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thực hành sáng tạo IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: - Phát giấy kiểm tra, nhắc HS xếp giấy, điền đúng vào phần đầu tờ giấy thi. - Học sinh tự làm bài kiểm tra trên giấy - GV thu bài và nhận xét giờ làm bài. *** Đề và đáp án của Sở Giáo Dục và Đào tạo Khánh Hòa. 3. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài mới: ”Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm”. 4. Rút kinh nghiệm (nếu có). .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. & & & // & & & Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - 5 - Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo viên: Bùi Thị Kim Oanh - Trả bài cho HS - Chưa biết dùng lí lẽ, dẫn chứng và GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu: phân tích dẫn chứng trong bài viết của 1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi mình. 2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm - Thống kê chất lượng GV : Hướng sửa các lỗi đã mắc? 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại cách làm bài văn lập luận giải thích và chứng minh. - “Chúc các em về nghỉ hè thật vui vẻ cùng gia đình. Hẹn gặp lại các em”. 5. Rút kinh nghiệm: (nếu có) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... & & & // & & & Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - 7 - Năm học: 2020 - 2021
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_171_den_175_nam_hoc_2020_2021_bui.doc