Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 32 đến 35

uần 33

Tiết 161 HỢP ĐỒNG; LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG

I. Hợp đồng

1. Ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia nhằm thực hiện công việc đạt kết quả.

2. Hợp đồng là văn bản có tính chất pháp lý.

3. Một bản hợp đồng gồm có :

- Phần mở đầu.

- Phần nội dung.

- Phần kết thúc.

· Phần nội dung chính được trình bày dưới hình thức ghi lại nội dung hợp đồng theo từng điều khoản đã thỏa thuận.

4. Hành văn : ngắn gọn, rõ ràng.

- Số liệu : chính xác, cụ thể.

II. Luyện tập.

docx 14 trang minhvy 08/05/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 32 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 32 đến 35

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 32 đến 35
 Tuần 32 
Tiết:156,157 BỐ CỦA XI-MÔNG
 (trích) G.Mô-pa-xăng(1850-1893)
 Nội dung
ITác giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
Mô-pa-xăng (1850-1893), là nhà văn Pháp nổi tiếng với xu hướng truyện ngắn hiện thực
2. Tác phẩm :
Truyện ngắn “Bố của Xi-mông” được trích trong truyện ngắn cùng tên.
II. Đọc, hiểu văn bản :
1. Nhân vật Xi-mông :
a.Hoàn cảnh:
 Là em bé không có bố, bị bạn trêu chọc.
 b.Hành động, tâm trạng nhân vật:
 Bỏ ra bờ sông định tự tử
 .Diễnbiến tâm trạng:
+Ở bờ sông: em nghĩ tới nhà nghĩ tới mẹ và thấy buồn vô cùng, em lại khóc.
“Người em rung lên, em quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện nhưng không đọc hết được vì những cơn nức 
nở kéo đến, đồn đập xón xang choáng ngợp em”.
“Chẳng nhìn thấy gì xung quanh, em chỉ khóc hoài”.
 Buồn tủi tuyệt vọng
+Khi gặp bác Phi-líp và về đến nhà:
Em trả lời mắt đẫm lệ, giọng ngẹn ngào” Chúng nó lkhông có bố”-> Khẳng định sự tuyệt vọng bất lực
Về đến nhà em ôm cổ mẹ òa khóc
-> nỗi đau bùng lên òa vỡ
- Bác có muốn làm bố cháu không?
-> khao khát được có bố,rửa nỗi nhục trước bạn bè
Được Phi- líp nhận làm bố( coi như 1 trò đùa nhất thời)
-> mừng vui hạnh phúc
+ Hôm sau ở trường:
Trước tiếng cười ác ý và trêu chọc của bạn,Xi- mông quát vào mặt nó như ném 1 hòn đá, không trả lời 
đưa mắt thách thức-> hãnh diện, tự hào, tin tưởng. Hình ảnh người bố mới đã cho em sức mạnh để sống 
và học tập 1 cách tự tin, vững vàng
* Xi-mông đáng thương, đáng yêu: đứa trẻ hồn nhiên, có cá tính, giàu nghị lực.
2. Nhân vật Blăng-sốt
-Cô gái cao lớn xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa ngôi nhànhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ
-> Phụ nữ đẹp, sống đứng đắn nghêm túc
 “Đôi má thiếu phụ đỏ bừng, tê tái đến tận xương tủy, ôm con hôn nước mắt tuôn rơi” , dựa người vào 
tường, 2 tay ôm ngực
-> nguợng ngùng đau khổ
*Người thiếu phụ đức hạnh,trót lỡ lầm và bị lừa dối
3. Nhân vật Phi-líp
“ Một người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu-> người thợ lương thiện yêu nghề
Gặp Xi- mông-> ngạc nhiên, cảm thông đứa trẻ không có bố
Nhận làm bố Xi-mông-> từ đùa cợt đến nghiêm túc Chứng minh nhân dân số :  do Sở Công an  cấp ngày  tháng  năm 
Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau :
* Điều 1 : Nội dung giao dịch.
Bên A cho bên B thuê một chiếc xe đạp mini Nhật, màu tím trị giá 1.000.000 đồng với thời gian 3 ngày 
đêm.
* Điều 2 : Trách nhiệm và nghĩa vụ bên B.
- Giao trả xe đúng thời gian.
- Bảo quản xe cẩn thận, không để mất mát hư hỏng.
- Nếu xe bị mất hoặc hư hỏng, thì bên B có trách nhiệm bồi thường cho bên A.
- Nếu trả xe chậm thì phải nộp phạt tiền gấp đôi cho bên A.
* Điều 4 : Phương thức thanh toán.
- Bằng tiền mặt với mức thuê 10.000 đồng/ ngày đêm.
* Điều 5 : Hiệu lực của hợp đồng.
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày  tháng  năm  cho đến hết ngày  tháng  năm .
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có điểm nào chưa phù hợp thì hai bên sẽ bàn bạc đi đến thống 
nhất cách giải quyết.
Hợp đồng này được chia thành hai bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
 Đại diện bên A Đại diện bên B
 (Ký tên, ghi rõ họ tên)
Bài 3 :
Gia đình em cần thuê lao động để mở rộng sản xuất. Em hãy soạn thảo hợp đồng đó.
Bài 4 :
Hãy viết một trong các hợp đồng sau :
- Sử dụng điện thoại.
- Sử dụng nước sạch.
- Sử dụng điện sinh hoạt.
 Tuần: 33
 Tiết: 162 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP(tt)
 C. THÀNH PHẦN CÂU :
 I. Thành phần chính và thành phần phụ :
 * Chủ ngữ :
 Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng 
 thái, được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? hoặc Cái gì?
 Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, 
 tính từ hoặc cụm đồng từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
 Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
 * Vị ngữ :
 Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả 
 lời cho các câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào? hoặc Là gì?
 Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
 Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
 * THÀNH PHẦN PHỤ : a. - Nghệ sĩ : chủ ngữ.
- Ghi lại cái đã có rồi : vị ngữ.
- Muốn nói một điều gì mới mẻ : vị ngữ.
b. - Gởi lời của cho nhân loại : chủ ngữ.
- Phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn : vị ngữ.
c. - Nghệ thuật : chủ ngữ.
- là tiếng nói của tình cảm : vị ngữ.
d. - Tác phẩm : chủ ngữ.
- là kết tinh của sáng tác : vị ngữ.
- là sợi dây trong lòng : vị ngữ.
e. - Anh : chủ ngữ.
- Thứ sáu và cũng tên sáu : vị ngữ.
* Câu đặc biệt : là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường được dùng để :
+ Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn; 
+ Liêt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi - đáp.
Bài 2 : Câu đặc biệt trong các đoạn trích :
a. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.
- Tiếng mụ chủ
b. Một thanh niên 27 tuổi!
c. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về 
những xứ sở thần tiên.
- Hoa trong công viên.
- Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ trong một góc phố.
- Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu.
- Chao ôi! Có thể là tất cả những cái đó.
II. CÂU GHÉP :
* Câu ghép : là câu có hai cụm chủ vị trở lên, các cụm chủ vị này không bao hàm nhau, chúng nối kết 
với nhau bằng quan hệ từ hoặc chỉ nối kết với nhau trong câu mà không có quan hệ từ.
Bài 1 : Câu ghép trong các đoạn trích :
a. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời 
sống chung quanh.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c. Ông lão vừa nói, vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ bên ngoại dãn ra vì 
kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng.
d. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng nhiên hiện lên đẹp một cách kì lạ.
e. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp vào giữa cuốn sách trả cho 
cô gái.
Bài 2 : Quan hệ về nghĩa :
a. Quan hệ bổ sung.
b. Quan hệ nguyên nhân.
c. Quan hệ bổ sung.
d. Quan hệ nguyên nhân. - Có chức năng chính là dùng để hỏi.
 - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, 
 bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không yêu cầu người đối thoại trả lời (mục đích nói gián tiếp)
 * Câu cầu khiến : là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu 
 khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đn, khuyên bảo,
 - Câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh 
 thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
 * Câu cảm thán : là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi, trời ơi, thay, biết bao, biết 
 chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, (người viết).
 - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
 * Câu trần thuật : là câu không có những đặc điểm, hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, 
 cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,
 - Câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
 - Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng đôi khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than hay dấu 
 chấm lửng.
 e. Câu phủ định : là câu có những từ ngữ phủ định : không, chẳng, chả, chưa, không phải là, chẳng 
 phải là, đâu có phải là, đâu có, 
 - Câu phủ định dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó (phủ 
 định miêu tả)
 - Câu phủ định phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ)
 Bài 1 : Câu nghi vấn trong đoạn trích :
 Ba con, sao con không nhận? (dùng để hỏi)
 Sao con biết là không phải? (dùng để hỏi
 Bài 2 : Câu cầu khiến.
 a. Ở nhà trông em nhá! (dùng để ra lệnh)
 - Đừng có đi đâu đấy! (dùng để ra lệnh)
 b. Thì má cứ kêu đi (dùng để yêu cầu)
 - Vô ăn cơm! (dùng để mời)
  Chú ý : Cơm chín rồi là câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến.
 Bài 3 : 
 - Sao mày cứng đầu quá vậy, hả? Là hình thức của một câu hỏi. Tuy nhiên, câu này không phải anh 
 Sáu dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc (tức giận). Trong lời kể của tác giả đã xác định điều đó là : 
 “giận quá và không kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên”
 Tiết 163,164: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI.
 - Lập bảng thống kê với các tác phẩm truyện đã học.
 Tên tác Thể Tác giả Đặc sắc nghệ 
STT Nội dung chủ yếu
 phẩm loại (nước) thuật
 Cảm 
 nghĩ 
 Thơ Lý Bạch Từ ngữ giản dị, tinh 
 trong Tình cảm quê hương của người sống xa 
 1 luyện. Cảm xúc chân 
 đêm (NN cổ (Trung nhà trong một đêm trăng yên tĩnh.
 thành.
 thanh phong) Quốc)
 tĩnh Cảm xúc chân thành, 
 mãnh liệt, biện pháp 
 Lòng Bút ký Ê-ren- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu 
 so sánh phù hợp.
11 yêu chính bua nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê, 
 nước luận (Nga) như suối chảy ra sông, sông chảy ra bể.
 Nghị Lập luận chặt chẽ, 
 Đi bộ Ru-xô Ca ngợi sự giản dị, tự do, thiên nhiên 
12 luận xã luận cứ sinh động có 
 ngao du muốn ngao du cần đi bộ Tự do.
 hội (Pháp) tính thuyết phục.
 II. Khái quát những nội dung chủ yếu :( làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày g/viên nhận 
 xét)
 1. Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, nhiều Châu lục trên thế giới (Cây 
 bút thần, Ông lão dánh cá và con cá vàng, Bố của Xi-mông, Đi bộ ngao du,)
 2. Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa 
 ngắm thác Núi Lư,)
 3. Thương cảm với số phận những người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo (Bài 
 ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương,)
 4. Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, 
 Ông Guôc-đanh mặc lễ phục,)
 5. Tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lòng 
 yêu nước,)
 III. Những nét nghệ thuật đặc sắc :(Giáo viên cho học sinh trao đổi H S trình bày Giáo viên 
 bổ sung.)
 - Thể loại khá phong phú:
 1. Về truyện dân gian : 
 - Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường (so sánh với một số truyện 
 dân gian Việt Nam).
 2. Về thơ : 
 - Nét đặc sắc của thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, hàm xúc
 3. Về truyện :
 - Xây dựng tình huống truyện.
 - Cốt truyện, nhân vật đặc sắc.
 - Kết hợp yếu tố hư cấu, miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
 4. Về nghị luận :
 - Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
 - Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng)
 - Kết hợp nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.
 5. Về kịch :
 -Xây dựng mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch thể hiện chủ đề.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_32_den_35.docx