Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35, Bài: Tổng kết văn học

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Có những hiểu biết ban đầu về l/s văn học VN.

- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.

- Đọc hiểu t/p theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ

- Có ý thức hệ thống hoá vhọc VN theo thời kì. bỗi dưỡng t/y văn học.

II. Tiến trình tổ chức dạy học

docx 6 trang minhvy 11/09/2024 790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35, Bài: Tổng kết văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35, Bài: Tổng kết văn học

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35, Bài: Tổng kết văn học
 Tuần 35 TỔNG KẾT VĂN HỌC 
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức
 - Có những hiểu biết ban đầu về l/s văn học VN.
 - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng hệ thống hoá tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng 
 thời kì.
 - Đọc hiểu t/p theo đặc trưng thể loại.
 3. Thái độ
 - Có ý thức hệ thống hoá vhọc VN theo thời kì. bỗi dưỡng t/y văn học.
II. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và Nội dung bài học
HS
 HĐ1. HDHS nhận định Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
 chung về nền văn học 
 Việt Nam * Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận 
 động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn t¬ t¬ởng, 
 - Trên cơ sở H/S đã tính cách của con ng¬ời VN.
 chuẩn bị ở nhà
 - Phong phú về số lượng TP, đa dạng về thể loại.
 - H/S nêu rõ y/c của 4 
 câu hỏi và trả lời được 1) Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam.
 theo sự chuẩn bị của VHVN được tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân 
 mình. gian, VH viết.
 *G/V kiểm tra việc trả a) Văn học dân gian:
 lời câu hỏi, việc thống 
 kê của H/S ở câu 1 - Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ H: Các TP VH được Trải qua 3 thời kì lớn:
viết bằng chữ Hán?
 + Từ đầu TK X → Cuối TK XIX
(VD: Thơ chữ Hán của 
Nguyễn Trãi) + Từ TK XX → 1945
(VD: Nam Quốc Sơn + Từ sau CMT8/1945 → nay.
Hà) Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn
H: Nhận xét của em về + Giai đoạn 1945 → 1975
các TPVH chữ Hán, 
chữ Nôm trong VH + Từ sau 1975 → nay.
viết?
 III. Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam
- Cho VD các TP cụ 
thể? 1) Về nội dung
VH dg bao gồm những - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng là một nội dung 
thể loại nào? Nêu định tư tưởng đậm nét, xuyên suốt.
nghĩa? - Tinh thần nhân đạo.
H: Cho ví dụ cụ thể - Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
các VB đã học?
 2) Về nghệ thuật:
H: Giá trị của VH dg 
ntn? - Các TPVH không phải là hướng tới sự bề thế đồ sộ 
 phi thường mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp 
G/V giới thiệu: Nguồn ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.
gốc và sự phân loại các 
thể thơ Trung đại. - Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều.
- Ví dụ về thể cổ - Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
phong?
 Phần B: Sơ lược về một số thể loại văn học :
H: Nhận xét đặc điểm 
của thể cổ phong? * Thể loại VH là: Là sự thống nhất giữa một loại nội 
 dung với một loại hình thức VB và phương thức chiếm 
- Ví dụ về thể Đường lĩnh đời sống. VH trung đại: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
 + Thời kì 2: Văn thơ - Thể song thất lục bát
yêu nước và CM; văn 
học 30/45? VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm.
 + Thời kì 3: Văn học ) Các thể truyện, kí
hiện đại chống Pháp, - Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
chống Mỹ, xây dựng 
đất nước và sau 1975? “Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
H/S đọc mục III trang - Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; 
191 SGK. có truyện còn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng.
H: Về nội dung qua c) Truyện thơ Nôm
các TP VHVN đã phản 
ánh lên ND lớn là gì? - Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân 
VD cụ thể qua các tác vật...giàu chất trữ tình.
phẩm? - Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học 
*G/V hướng dẫn: Lấy đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du.
VD qua những thời kỳ, d) Một số thể văn nghị luận:
giai đoạn VH những 
TP tiêu biểu? - Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp 
 giữa tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt 
H: Về nghệ thuật có gì chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
đặc sắc?
 - Khái niệm về các dạng thể đó.
 + Chú ý: Về vẻ đẹp 
giản dị, tinh tế qua - Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn)
cách thể hiện?
 Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn)
 + Tên cụ thể cảu các 
TP? Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)
(Bảng phụ các TP cụ 3) Một số thể loại VH hiện đại
thể ở các thời kì VH) - Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) được phát triển.
Các TP tiêu biểu.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_35_bai_tong_ket_van_hoc.docx